K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

a)SABCD=160 cm2

b)SAMCD=140 cm2

Giải thích các bước giải:

a) Diện tích hình thang ABCD là:

SABCD=(CD+AB)×AH2=(20+12)×102=160 (cm2)

b) Diện tích △ACD là:

SACD=CD×AH2=20×102=100 (cm2)

Diện tích △ABC là:

SABC=SABCD−SACD=160−100=60 (cm2)

Do BC=3BM nên SABC=3SABM

Diện tích △ABM là:

SABM=13SABC=13×60=20 (cm2)

Diện tích tứ giác AMCD là:

SAMCD=SABCD−SABM=160−20=140 (cm2)

Đáp số: a)SABCD=160 cm2

               

11 tháng 8 2016

H

A)Diện tích hình thang ABCD là :

6 . ( 5 + 10 ) : 2 = 45 ( cm2 )

B) 6 cm

4 tháng 9 2019

 

Đáp án cần chọn là: B

Kẻ BK DC tại K.

 

Vì ABCD là hình thang cân nên ta có D ^ = C ^ ; AD = BC

=> ΔAHD = ΔBKC (ch – gn) => DH = CK

Suy ra DH = 1 2 (CD – AB)

Suy ra DH = 1 2 (CD – AB) = 1 2 (10 – 4)

Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 5 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ADH vuông tại H ta có

A D 2 = A H 2 + D H 2 ⇒ A H 2 = A D 2 - D H 2 = 5 2 - 3 2 ⇒ A H = 4

Vậy AH = 4cm.

16 tháng 7 2023

a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABD, do đó MN song song với AB và có độ dài bằng một nửa độ dài AB.

Tương tự, MN song song với CD và có độ dài bằng một nửa độ dài CD.

Vì AB//CD, nên MN song song với AB và CD.

Do đó, ta có MNCH là hình bình hành.

*Ib có phần b nhé =))