K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

Gọi số học sinh của ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là x , y , z  tỉ lệ với 10 , 9 , 8  ( học sinh ) 

Theo đề bài ta có : ` x/10 , y/9 , z/8`  và  ` x - z `

    Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

 ` x/10 = y/9 = z/8 = (x -z)/(10 -8)= 10/2 = 5  `

 Do đó :

`x/10 = 5 => x = 10.5 = 50`

 

`y/9= 5 => y=9.5=45`

 

`z/8=5 => z = 8.5=40 `

 

Vậy số học sinh của ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là ` 50 , 45 , 40 `

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta co: a/10=b/9=c/8

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=\dfrac{10}{2}=5\)

=>a=50; b=45; c=40

18 tháng 8 2021

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C là x,y,z

Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 10; 9; 8

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\)

Vì tổng số học sinh của lớp 7A và 7B nhiều hơn 7C là 55 em

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x+y-z}{10+9-8}=\dfrac{55}{11}=5\)

\(\Rightarrow x=10.5=50;y=9.5=45;z=8.5=40\)

 

11 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp 7A; 7B; 8C lần lượt là \(a;b;c\left(hs\right)\)

Theo bài ta có :

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}\)

\(a-c=10\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=\dfrac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{10}=5\\\dfrac{b}{19}=5\\\dfrac{c}{8}=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=50\\b=45\\c=40\end{matrix}\right.\)

Vậy ......

11 tháng 10 2017

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( a,b,c \(\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}\)\(a-c=10\)

Áp dụng t/c dãy tủ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=\dfrac{10}{2}=5\)

\(\Rightarrow\begin{matrix}\dfrac{a}{10}=5\Rightarrow a=10.5=50\\\dfrac{b}{9}=5\Rightarrow b=9.5=45\\\dfrac{c}{8}=5\Rightarrow c=8.5=40\end{matrix}\)

Vậy : số h/s lớp 7A là 50 em

số h/s lớp 7B là 45 em

số h/s lớp 7C là 40 em

10 tháng 11 2021

ik đang bận

10 tháng 11 2021

jztr

10 tháng 10 2019

Gọi số học sinh của ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : a , b ,c ( học sinh ) \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\) và \(a-c=10\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Rightarrow a=5.9=45\) ( t/m)

      \(b=5.7=40\)( t/m)

       \(c=5.7=35\) ( t/m)

Vậy số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : \(45,40,35\) học sinh 

Chúc bạn học tốt !!!

10 tháng 10 2019

Gọi số học sinh 3 lớp 7A,7B, 7C lần lượt là: a, b, c.

Theo đề bài ta có:

a10=b9=c8

a−c=10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a10=b9=c8=a−c10−8=102=5

⇒a10=5⇒a=5.10=50

⇒b9=5⇒b=5.9=45

⇒c8=5⇒c=5.8=40

Vậy số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50; 45; 40

12 tháng 11 2021

4.3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{180}{10}=18\)

Do đó: a=36; b=54; c=90

31 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{b-c}{10-8}=2\)

Do đó: a=24; b=20; c=16

26 tháng 12 2016

7A=70 cây

7B=80 cây

7C=90 cây

hahahahahahahaahahahahaha

26 tháng 12 2016

cảm ơn nha !