K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023

Gọi \(t(s)\) là thời gian vật rơi trên cả quãng đường.

Chọn chiều dương từ trên hướng xuống. 

Quãng đường vật rơi trong 0,75s cuối cùng là:

\(\Delta h_1=h-h_1=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-0,75\right)^2=\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-0,5625\right)\)

Quãng đường vật rơi trong 0,75s liền trước đó là:

\(\Delta h_2=h_1-h_2=\dfrac{1}{2}g\left(t-0,75\right)^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-\left(0,75+0,75\right)\right)^2=\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-1,6875\right)\)

Theo bài: \(\Delta h_1=2\Delta h_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}g\left(1,5t-0,5625\right)=2\cdot\dfrac{1}{2}g\cdot\left(1,5t-1,6875\right)\)

\(\Rightarrow t=0,125s\) 

Độ cao ban đầu vật rơi: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,125^2=0,078125\approx0,08m=8cm\)

20 tháng 2 2023

ta có thể sử dụng hai công thức vật lý cơ bản sau: Độ dài quãng đường (d) với thời gian (t), gia tốc (a) ban đầu và vận tốc (v) ban đầu: d = vt + 0.5a*t^2 Vận tốc (v) với thời gian (t) và gia tốc (a) ban đầu: v = a*t Giả sử vật rơi ban đầu ở độ cao h so với mặt đất. Ta cần tìm h. Trong 0,75s liền trước đó, vật rơi đã đi được một quãng đường d1: d1 = v1t1 + 0.5gt1^2 v1 = gt1 v1 = 10/s^2 * 0,75s = 7,5m/s d1 = 7,5m/s * 0,75s + 0.5*10/s^2 * (0,75s)^2 = 5,625m Trong 0,75s cuối trước khi chạm đất, vật rơi đi được quãng đường gấp đôi d1: d2 = 2*d1 = 11,25m Ta có thể sử dụng lại công thức đầu tiên để tính độ cao h ban đầu: h = d2 + d1 = 11,25m + 5,625m = 16,875m Vậy độ cao ban đầu của vật rơi là 16,875m.

8 tháng 2 2018

Đáp án A

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại O và gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi. Gọi h là độ cao của vật so với mặt đất và t là thời gian vật rơi, ta có:

Trước khi chạm đất 2 s, vật đi được quãng đường là h':

Theo đề, ta có:

Từ (l) và (2), suy ra:

Độ cao ban đầu của vật:

(1) 

1 tháng 8 2016

Gọi t là thời gian rơi ứng với quãng đường 

\(s=\frac{1}{2}g.t^2\)

Quãng đường vật rơi trong n0,5 giây đầu tiên:

\(s_1=\frac{1}{2}g\left(t-0,5\right)^2\)

Quãng đường vật rơi trong n1 giây đầu tiên: 

\(s_2=\frac{1}{2}g\left(t-1\right)^2\)

Quãng đường vật rơi trong 0,5 giây cuối cùng: 

\(\Delta s_1=s-s_2=\frac{1}{2}g.t^2-\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2=\frac{1}{2}g\left(t-0,25\right)\)

(m)

Quãng đường vật rơi trong 0,5 giây ngay trước 0,5giây cuối cùng:

\(\Delta s_2=s_1-s_2=\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2-\frac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\frac{1}{2}g\left(t-0,75\right)\)

(m)

Theo đề bài: \(\Delta s_1=2\Delta s_2\Leftrightarrow t-0,25=2\left(t-0,75\right)\Rightarrow t=1,25s\)

h = \(s=\frac{1}{2}=\frac{1}{2}10.1,25^2=7,8\) m

7 tháng 10 2020

@Lê Nguyên Hạo Bạn làm đúng nhưng viết sai rồi kìa dòng "Quãng đường vật rơi trong0.5 giây cuối cùng"
Phải là s-s1 chứ?

23 tháng 12 2019

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 3s đầu tiên: h 3 = 1 2 g t 3 2 = 1 2 .10.3 2 = 45 m

Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m

Quãng đường vật rơi trong giây thứ ba: Δ h = h 3 − h 2 = 25 m

b) Từ v = g t ⇒  thời gian rơi t = v g = 38 10 = 3 , 8 s .

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.3 , 8 2 = 72 , 2 m .

20 tháng 10 2023

a)Thời gian quả bóng rơi: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1,2}{9,81}}=0,5s\)

Tốc độ bóng ngay trước khi chạm đất: \(v=g\cdot t=9,81\cdot0,5=4,905m/s\)

b)Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: 

\(\Delta S=1,2-S_1\)

Lí giải: Thời gian cả quá trình rơi \(t=0,5s\) thì thời gian đã đi trong giây đầu tiên không có nên câu b đề bài chưa hợp lí lắm.

20 tháng 11 2023

a)Thời gian vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2\)

\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)

b)Vận tốc vật trước khi chạm đất:  \(v=gt=10\cdot3=30m/s\)

c)Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)

Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:

\(\Delta S=S_3-S_2=45-20=25m\)

15 tháng 8 2019

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10. t 2 – 0,5.10. t - 1 2

= 1,5[0,5.10. t - 1 2  – 0,5.10. t - 2 2 ]

⇒ t = 3,5 s

Độ cao h = 0,5.10. 3 , 5 2  = 61,25 m.

12 tháng 12 2018

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2]  t = 3,5 s

 Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.

28 tháng 2 2018

Đáp án C

Gọi t là thời gian vật rơi, và h,  h 1 , h 2 lần lượt là quãng được vật rơi trong t s, (t - 1) s, (t - 2) s

Quãng đường vật rơi trong giây cuối:

Quãng đường vật rơi trong giây trước đó:

Theo đề bài:

(*)

Giải (*) ta được:

61,25m