K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

Giúp mik với nha, bn nào giúp mik, mik sẽ k cho :)_)

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:THẢ DIỀUCánh diều no gióSáo nó thổi vangSao trời trôi quaDiều thành trăng vàng. Cánh diều no gióTiếng nó trong ngầnDiều hay chiếc thuyềnTrôi trên sông Ngân. Cánh diều no gióTiếng nó chơi vơiDiều là hạt cauPhơi trên nong trời. Trời như cánh đồngXong mùa gặt háiDiều em – lưỡi liềmAi quên bỏ lại. Cánh diều no gióNhạc trời reo vangTiếng diều xanh lúaUốn...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

THẢ DIỀU

Cánh diều no gió

Sáo nó thổi vang

Sao trời trôi qua

Diều thành trăng vàng.

 

Cánh diều no gió

Tiếng nó trong ngần

Diều hay chiếc thuyền

Trôi trên sông Ngân.

 

Cánh diều no gió

Tiếng nó chơi vơi

Diều là hạt cau

Phơi trên nong trời.

 

Trời như cánh đồng

Xong mùa gặt hái

Diều em – lưỡi liềm

Ai quên bỏ lại.

 

Cánh diều no gió

Nhạc trời reo vang

Tiếng diều xanh lúa

Uốn cong tre làng.

 

Ơi chú hành quân

Cô lái máy cày

Có nghe phơi phới

Tiếng diều lượn bay?

(Trần Đăng Khoa)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Cánh diều được so sánh với những hình ảnh nào?

A. trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời

B. trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm

C. trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau

4
15 tháng 3 2017

Đáp án B

3 tháng 12 2021

câu B ok

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc điểm của thể thơ đó? Câu 2. Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu tả tiếng thơ thầy đọc? Câu 3. Nội dung đoạn thơ? Câu 4. Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong dòng thơ“Mái chèo nghe vọng sông xa/ Êm êm như tiếng của bà năm xưa”? Câu 5. Đọc đoạn thơ em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình? Câu 6. Ghi lại suy nghĩ (khoảng 5-7 câu văn) của bản thân về những công ơn của thầy cô trong cuộc đời mỗi con người? Câu 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên

0
I. Đọc hiểu (3.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:               …. Mẹ vui, con có quản gì                Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca                Rồi con diễn kịch giữa nhà                Một mình con sắm cả ba vai chèo               Vì con mẹ khổ đủ điều               Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn               Con mong mẹ khoẻ dần dần               Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

               …. Mẹ vui, con có quản gì
                Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
                Rồi con diễn kịch giữa nhà
                Một mình con sắm cả ba vai chèo
               Vì con mẹ khổ đủ điều
               Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
               Con mong mẹ khoẻ dần dần
               Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
               ...

                                    (Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Câu 1 (0.5 điểm). Cho biết phương thức biểu đạt chính?

Câu 2 (0.5 điểm). Chỉ ra quan hệ từ trong câu “Vì con mẹ khổ đủ điều”.

          Câu 3 (1.0 điểm). Nội dung đoạn thơ ?

Câu 4 (1.0 điểm). Em có nhận xét gì về tấm lòng người mẹ trong hai câu thơ sau:

Vì con mẹ khổ đủ điều
               Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

 II. Tạo lập văn bản (7.0 điểm)

          Câu 1(2.0 điểm)

          Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ), nêu suy nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến.

1
14 tháng 10 2023

PTBD:biểu cảm

3 tháng 8 2019

a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c

d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

Câu 3: Hai câu thơ đầu bài "Muốn làm thằng Cuội" là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán như thế? *Câu 4: Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hôn thơ "ngông". Em hiểu "ngông" nghĩa là gì (bộc lộ thái độ như thế nào với cuộc sống)? *Câu 5: Hãy phân tích cái "ngông" của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội? *Câu 6: Ước...
Đọc tiếp

Câu 3: Hai câu thơ đầu bài "Muốn làm thằng Cuội" là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán như thế? *

Câu 4: Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hôn thơ "ngông". Em hiểu "ngông" nghĩa là gì (bộc lộ thái độ như thế nào với cuộc sống)? *

Câu 5: Hãy phân tích cái "ngông" của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội? *

Câu 6: Ước muốn của em trong học tập và cuộc sống là gì? *

Câu 7: Nếu cho em được thay đổi một điều gì đó trong môn Ngữ văn để việc học tập trở nên hiệu quả và ý nghĩa hơn thì em sẽ thay đổi điều gì? *

Câu 8: Nếu muốn bản thân trở nên tốt hơn so với hiện tại thì em sẽ thay đổi điều gì trong con người của mình? *

 

0
20 tháng 11 2018

Tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng do tâm trạng chán trần thế;

   + Sống trong xã hội thực dân phong kiến tàn tác, bất nhân

   + Mang nỗi nhục mất nước, nỗi buồn vì bản thân rơi vào cảnh long đong, lận đận, bế tắc

   + Tản Đà vốn phóng túng, lãng mạn không bằng lòng với cuộc sống tù túng đó.

   + Bản thân ông không đủ sức thay đổi thực tại bi kịch.

=> Lời giãi bày của người lạc lõng trước thời cuộc, luôn bất hòa với thực tại nhàm chán.