K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

20 tháng 12 2019

Những câu đúng: B, C, E.

Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.

16 tháng 11 2018

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.

Các p.ứ oxi hóa - khử: b, c, e, f, g và h

Câubcefgh
Chất oxi hóaFe2O3H2O O2 KMnO4HNO3Cl2
Chất khử  CO NaFeS2  HCl  CuCl2

 

12 tháng 9 2016

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

15 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

11 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử vì xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.

   - Các chất khử: H 2 ; CO; C; Al; C

   - Các chất oxi hóa: F e 2 O 3 ; H 2 O ; CuO;  F e 2 O 3 ; C O 2

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử. B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​       ...
Đọc tiếp

Câu 53: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                    B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.                   D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 54: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O

A. Cl2 là chất khử. ​ ​                         ​C. Cl2 không là chất oxi hoá, không là chất khử.

B. Cl2 là chất oxi hoá. ​ ​                    D. Cl2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 55: Số oxi hoá của crom trong CrO42- là ​

A. +2. ​                     ​B. +4. ​ ​                   C. +6. ​ ​                      D. +7.

Câu 56: Cho quá trình Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là quá trình

A. oxi hóa. ​                       B. khử . ​                   C. nhận proton. ​ ​           D. tự oxi hóa – khử. Câu 57*: Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng :

C + H2SO4 à CO2 + SO2 + H2O là

A. 5. ​                    B. 6 ​                   C. 3. ​                     D. 2.

Câu 58: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

(4) 4KClO3 --to-​→ KCl + 3KClO4

(5) O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. ​                     B. 2.                        ​C. 3.                            ​D. 4.

1
20 tháng 12 2021

53: D

54: D

55: C

56: A

57: C

58: D

17 tháng 3 2020

a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO

-->.....luyện thép , Mn là chất khử, FeO là chất oxi hóa

b. Fe2O3 + 3CO - - - >2 Fe + 3CO2

-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử : CO2 , chất oxi hóa : Fe2O3

c. 2FeO + Si - - - > 2Fe+SiO2

-->luyện gang, Chất khử : Si, chất oxi hóa FeO

d. FeO + C - - - > Fe + CO

-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử C, chất oxi hóa FeO

18 tháng 3 2020

Cảm Ơn Bạn Nha <3

1 tháng 12 2021

Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.

(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.

Chất khử : SO2

Chất oxi hóa: O2

(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.

Chất khử : CO

Chất oxi hóa: Fe2O3

(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.

Chất khử : 2H2S

Chất oxi hóa:  SO2

(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Chất khử : HCl 

Chất oxi hóa:  MnO2

(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.

Chất khử : H2O2 

Chất oxi hóa: H2O2 

(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Chất khử : KClO3 

Chất oxi hóa: KClO3 

(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(8) KOH + CO2 → KHCO3.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Chất khử : Fe

Chất oxi hóa: HNO3

(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Chất khử : Al

Chất oxi hóa: Fe2O3 

12 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

 

Các phản ứng oxi hóa khử: (1), (2), (5).