K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

TA CÓ TAM GIÁC ABH VUÔNG TẠI H ;A/D ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

\(AB^2=AH^2+BH^2=>BH^2=AB^2-AH^2\)

=>\(BH^2=15^2-12^2=>BH^2=81=>BH=9'\left(cm\right)\)

=>\(BC=9+16=25\left(cm\right)\)

ta có \(\Delta AHC\) VUÔNG TẠI H A/D ĐỊNHLÝ PYTAGO TA CÓ

\(AC^2=AH^2+HC^2=>AC^2=12^2+16^2\)

=>\(AC^2=400=>AC=20\left(cm\right)\)

10 tháng 7 2021

 

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH vuông tại H ta có: 

    AB2= BH2 + AH2  

<=> 152= 122+ AH2

<=> AH2= 152- 122= 225- 144= 81

<=> AH= 9 (cm)

 Tương tự ta có : Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ACH vuông tại H .             

        AC2= AH2+ HC2

<=> 412= 92+ HC2

<=> HC2= 412- 92= 1681- 81= 1600

<=>HC= 40 (cm)

 

 

 

 

4 tháng 3 2019

30 tháng 10 2019

12 tháng 1 2018

Tam giác AHC vuông tại H nên : AC^2 = AH^2 + CH^2 = 12^2 + 16^2 = 400

=> AC = 20 (cm)

Tam giác AHB vuông tại H nên : AB^2 = AH^2 + BH^2

=> BH^2 = AB^2 - AH^2 = 13^2 - 12^2 = 25

=> BH = 5 (cm)

=> BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

bài này ta sử dụng định lí Pytago là được mà 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

Vậy: AB=20cm; BC=21cm

26 tháng 2 2021

thank you so muchhhh

 

20 tháng 4 2017

Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)



22 tháng 4 2017


Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)


Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)