K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2023

Bài làm

Câu Ai-là gì? là: Dưới gốc// chi chít những búp măng non.

< mik gạch // là phân chia giữa CN và VN nha, có sai sót j mong mn bỏ qua ạ>

@Taoyewmay

 

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:a. Tre có dáng thẳng, thân tròn. Tre đứng thành bụi, giăng thành hàng, thành lũy. Lá tre mỏng, nhọn, trông mảnh khảnh nhưng thật dẻo dai. Họ nhà tre có mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Dáng tre vươn cao, có chiều quằn ở ngọn, màu tre tươi như nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên...
Đọc tiếp

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:

a. Tre có dáng thẳng, thân tròn. Tre đứng thành bụi, giăng thành hàng, thành lũy. Lá tre mỏng, nhọn, trông mảnh khảnh nhưng thật dẻo dai. Họ nhà tre có mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Dáng tre vươn cao, có chiều quằn ở ngọn, màu tre tươi như nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, tre mộc mạc, giản dị như người nông dân chân lấm tay bùn.

b. Nhìn từ xa, cây phượng như một người khổng lồ với mái tóc màu xanh. Chà! Thân cây to, hai người ôm không xuể. Vỏ cây xù xì nổi lên những u cục như người bị bướu ấy. Nhưng ít ai biết rằng trong lớp vỏ xù xì đó dòng nhựa mát lành đang cuồn cuộn chảy để nuôi cây. Mỗi độ mùa xuân về, cây đâm chồi nảy lộc. Lá phượng giống lá me, mỏng, nhìn như những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp như hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho mình. Rồi những tiếng ve râm ran đầu tiên của mùa hạ cất lên, cây bắt đầu trổ hoa. Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp của mình, hoa e lệ ẩn mình trong khi đài hoa xanh mỡ màng. Từng nụ, từng nụ uống sương đêm và tắm nắng mai rồi từ từ hé nở. Hoa phượng có năm cánh, mượt như nhung, toàn một màu đỏ thắm. Nhị hoa dài, xung quanh có một lớp phấn hung hung vàng. Đến hết mùa hoa, trên cây lấp ló những chùm quả phượng. Quả phượng giống quả bồ kết nhưng dài và to hơn…

1

Em đăng thành nhỏ từng đoạn ra nha

24 tháng 12 2019

c.

   TN: Dưới gốc tre

   VN: tua tủa

   CN: những mầm măng.

   → Câu tồn tại

 

   CN: Măng

   VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

   → Câu miêu tả

16 tháng 1 2022

Biết rồi :)))))

16 tháng 1 2022

những câu ai làm j ?

-Mặt trời /đã lên cao

CN                    VN

-Trên /ngọn cây/ phi lao một con chích chòe đang hót

              CN                                         VN

-Lũ cào cào/ rũ cánh xòe xòe trong đám cỏ may ven đường

     CN                                                      VN

-Tôi /cố ôm chiếc cặp cói thật chặt và ngầng cao đầu lên

CN                            VN

mik ko bt đúng hay sai nên nếu sai thì mong bạn thông cảm nha xin cảm ơn 

20 tháng 4

       

29 tháng 4

ko biết

19 tháng 4 2022

Các câu kể ai thế nào :

Những nụ mai / không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.

      CN                                     VN

Khi nở, cánh hoa mai / xòe ra mịn màng như lụa.( "khi nở" không phải CN đâu)

                      CN                       VN

Nhưng cành mai / uyển chuyển hơn cành đào. ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN)

                CN                         VN

nhưng cánh hoa mai / to hơn cánh hoa đào một chút ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN))

                 CN                                   VN

Nếu sai thì bạn thông cảm cho mình, còn nếu đúng bạn tick cho mình nhé. Cảm ơn bạn

30 tháng 12 2017

Câu 3 : Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.

Câu 4 . Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.

Câu 5 : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.

Câu 6 : Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

Câu 8 : Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự...
Đọc tiếp

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :

-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.

-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con 

Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )

c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :

Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự vật nêu ở chủ ngữ đc gọi là câu miêu tả ;trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ

Những câu dùng để thông báo về sự việc xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đc gọi là câu tồn tại;một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

5
21 tháng 3 2017
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. - (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ C V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ V C

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

1
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C V
2
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C V
3
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

câu miêu tả

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.

+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy

câu tồn tại :

+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

24 tháng 3 2016

giúp mình vớihihi

29 tháng 3 2016

1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)

        CN                                 VN                                         

     Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)

                  TN                                   VN                                 CN 

    Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)

            TN                    CN                         VN

2) Bên hàng xóm tôi // // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)

              TN                 VN                       CN

    Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)

           CN                                                       VN

3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)

           TN              VN                    CN

    Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)

       CN                                                         VN

 

 

29 tháng 3 2016

Giúp mik đi các bn. mk cần gấp lắmleuleugianroiok

Bài 1: Đọc đoạn văn sau      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.Bài 2: Đọc đoạn văn sau ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau

      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.

a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.

Bài 2: Đọc đoạn văn sau

       Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều, ánh trăng trong chảy khắp nhành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Cành lá sắc và đen như mực vắt qua mặt trăng như một bức tranh Tàu. Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhô nhấp nhánh như thủy tinh.

a) Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) của các từ có trong đoạn văn trên.

b) Các câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu đó.

2
10 tháng 11 2021

hi các bạn

6 tháng 2 2022

hi nm nhé