K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'', ''Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có...
Đọc tiếp

Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : ''Không có gì quý hơn độc lập, tự do'', ''Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi''... Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng''. 1) Nêu nội dung chính của đoạn trích? 2)Xác định trạng ngữ và ý nghĩa trạng ngữ đó? 3) Dấu chấm lửng trong đoạn văn có công dụng gì? 4) Tìm và nêu tác dụng phép liệt kê? 5) Em học tập được gì ở Bác Hồ qua đoạn văn trên?

0
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông...
Đọc tiếp

Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”...Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn ? Xác định câu chủ đề của đoạn văn? Câu 5. Câu văn: «Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.» sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng? Câu 6. Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng một trang giấy nêu suy nghĩ của em về lối sống giản dị của mỗi chúng ta ngày nay (có sử dụng trạng ngữ-gạch chân) Mn giúp em với ạ em đang cần gấp, cảm ơn ạ!

0
4 tháng 10 2021

Tham khảo:

Giản dị chính là đức tính nổi bật ở Bác Hồ, như Phạm Văn Đồng đã từng nói: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được". Ở Bác, chúng ta thấy rất rõ điều này. Bác không chỉ tài ba mà còn rất giản dị. Đây là đức tính nổi bật ở con người Bác. Mỗi chúng ta phải sống giản dị, gần gũi, thân thiện với mọi người. Sống và làm việc theo tấm gương Hồ Chí Minh

“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được (1). Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể...
Đọc tiếp

“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được (1). Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi…” (2). Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng (3).”

(Ngữ văn 7, tập 2, trang 53, 54)

Câu 1: Nêu vị trí và nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 2:Câu (1) và câu (3) của đoạn văn trên có vai trò gì? Trong đoạn văn trên, tác giả đưa ra những dẫn chứng nào?

Câu 3. Đoạn văn trên được lập luận theo cách nào?

Câu 4: Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ ở câu 1

0
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “ Không có gì quí hơn độc lập tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân...
Đọc tiếp

Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “ Không có gì quí hơn độc lập tự do”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghiã anh hùng cách mạng”
chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ có trên đoạn văn và nêu nội dung 

 

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“[…] (1) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. (2) Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của các thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“[…] (1) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. (2) Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của các thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sống có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”… (3) Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”

(Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng, Ngữ Văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. Hoàn cảnh ra đời ấy có tác động gì đến nội dung của bài văn?

Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó.

Câu nói "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là câu rút gọn hay câu đặc biệt? Tác dụng của cách nói đó là gì?

Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện những thái độ, tình cảm nào của tác giả đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh? Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12-15 câu) về tình cảm, thái độ đó.

1
9 tháng 4 2022

- Xuất xứ: Trích trong bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm thời đại.
- Hoàn cảnh ra đời: năm 1970, nhân dịp kỉ niệm 80 năm ngày sinh và một năm ngày mất của Hồ Chủ Tịch.
- Hoàn cảnh ra đời ấy khiến cho văn bản mang ý nghĩa của một bản tổng kết, nhìn lại cả cuộc đời của Bác: sống, chiến đấu, hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc, vì cuộc sống ấm no cho nhân dân. Hoàn cảnh ấy cũng khiến tác giả bài viết có cơ hội bày tỏ tình cảm, lòng ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác Hồ.

- Trạng ngữ có trong đoạn văn:
+ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
+ Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Câu nói "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là câu đặc biệt vì không có chủ ngữ, vị ngữ
- Tác dụng: Thể hiện cách nói và viết trong sáng, dễ hiểu đi vào bản chất của vấn đề. Đây là lời kêu gọi thiêng liêng, bất hủ của Bác là khát vọng cháy bỏng của dân tộc Việt Nam, cũng là mục tiêu chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến.

 Đoạn văn em có thể làm theo các ý sau:
- Tác phẩm thể hiện tình cảm gần gũi, quý trọng, khâm phục, ca ngợi, tôn sùng, ngưỡng mộ một cách chân thành, sâu sắc của tác giả đối với Hồ Chí Minh – một con người có nhân cách, phẩm chất cao đẹp, sáng ngời.
- Phạm Văn Đồng hiểu rõ bản chất cao quý, vĩ đại của Bác, nhưng không vì thế mà Người trở nên xa lạ mà ngược lại, sự giản dị khiến Bác trở nên gần gũi, thân thương hơn với tất cả mọi người.

Giúp mình với mình cảm ơn!Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quí hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân...
Đọc tiếp

Giúp mình với mình cảm ơn!

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quí hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghiã anh hùng cách mạng”

1. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả nào? Văn bản thuộc thể loại nào? Văn bản sáng tác năm bao nhiêu?

2. Nội dung chính của đoạn văn?

3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn?

4. Nêu ý nghĩa câu nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi…”. Dấu chấm lửng trong câu văn có tác dụng gì?

5. Nhà văn Phạm văn Đồng đã chứng minh Bác giản dị ở những phương diện nào?

6. Qua văn bản chứa đoạn văn trên, em hiểu gì về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống. Hãy trình bày thành một đoạn văn.

0
14 tháng 7 2019

b, Khi viết về Người, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Giản dị trong đời sống… nhớ được, làm được.”

Lời dẫn gián tiếp: Có thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định lối sống giản dị trong tác phong và quan hệ với mọi người của Bác, muốn cho dân chúng hiểu được, nhớ được và làm được…