K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2023

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông

Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ

Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi

Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.

Con hến, con trai một đời nằm lệch

Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng

Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát

Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.

Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp

Cả những khi rổ rá đội lên đầu

Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu

Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.

( Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên: Biểu cảm.

Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ

- Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ: phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh; Làng cong xuống; Tiếng gọi đò khuya; Con hến, con trai; Lấm láp đất bùn; Mẹ gạt mồ hôi; ngọt hơi thở láng giềng; Hạt thóc củ khoai; rổ rá đội lên đầu; Chiếc liềm nhỏ; Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
3 tháng 1 2023

1. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

2. Từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi: làng, tre già, đò khuya sạt cả đôi bờ, láng giềng, hạt thóc, củ khoai, rổ rá, liềm nhỏ, rơm rạ...

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 2: 

Các từ ngữ/hình ảnh nói về quê hương gần gũi bình dị trong kí ức của nhà thơ: phù sa, con hến, con trai, rơm, rạ, hạt thóc, củ khoai

“Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông MãTrăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơLàng cong xuống dáng tre già trước tuổiTiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.Con hến, con trai một đời nằm lệchLấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêngMẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hátGiấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấpCả những khi rổ rá đội lên đầuChiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấuGặt hái...
Đọc tiếp

“Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.

Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.

Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.”

(Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18&19)  

Câu 3. Hai câu thơ Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát/Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

Câu 4. Bài học cuộc sống có ý nghĩa nhất với anh/chị khi đọc đoạn thơ trên là gì? Vì sao?

1

Câu 3: Hai câu thơ trên gợi cho em: 

- Hình ảnh người mẹ lạc quan dù có bao nhiêu gian truân vất vả cũng không bao giờ nản lòng

- Đồng thời là kí ức đẹp đẽ của tác giả về tình làng nghĩa xóm.

=> Những hồi ức ấy sẽ là điều mãi mãi được lưu giữ trong trái tim tác giả. 

Câu 4: Qua đoạn trích trên, thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em chính là: Biết trân trọng và gắn bó với quê hương của mình 

- Bởi quê hương là nơi chứa những gì thân thuộc nhất như gia đình, hàng xóm, bạn bè người thân đều là điểm tựa tinh thần cho chúng ta vươn lên. 

- Quê hương đóng góp một phần không nhỏ nuôi dưỡng chúng ta trưởng thành về nhân cách và kết nối nhiều mối quan hệ quý giá trong đời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CẢNH THÁC BỜ (Trích) Chúng tôi đã xuống những hòn, những bãi, những núi, những đá ghềnh ở bờ thác Bờ để xem những luồng, những thác, những vực của nó. Rồi chúng tôi leo lên những mỏm núi cao nhất ở bên bờ thác để nhìn toàn cảnh. Mỗi bước lên cao, mỗi tầm mắt đưa xa, tôi càng được hiểu thêm về sự ngạc nhiên của các khách du lịch ngoại quốc...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

CẢNH THÁC BỜ

(Trích)

Chúng tôi đã xuống những hòn, những bãi, những núi, những đá ghềnh ở bờ thác Bờ để xem những luồng, những thác, những vực của nó. Rồi chúng tôi leo lên những mỏm núi cao nhất ở bên bờ thác để nhìn toàn cảnh. Mỗi bước lên cao, mỗi tầm mắt đưa xa, tôi càng được hiểu thêm về sự ngạc nhiên của các khách du lịch ngoại quốc đi lên Tây Bắc. Họ đã gọi thác Bờ của sông Đà là tiểu Hạ Long hay tiểu Bái Tử Long. Cũng đúng, dưới bầu trời trong sáng và lộng lẫy của một ngày đông nắng ấm như hôm nay, nước sông Đà cũng trắng sâu và xanh biêng biếc, cát sông Đà cũng trắng xoá cũng chói chang và tất cả những tầng tầng lớp lớp đá ở giữa lòng sông Đà, mà ta nheo nheo mắt nhìn cũng thấy như một vùng Hạ Long hay Bái Tử Long nào hiện ra với những đỉnh núi, những hòn, những đảo, những khe, những bãi kì diệu thu nhỏ lại.

Càng nghe thác Bờ, giữa trưa nắng sôi réo, dội lên những núi đá trên bờ, âm vang rất xa, thành một giọng cười dài, lạnh lùng, hờn giận, ghen ghét, thách thức, càng thấy thêm cái sức mạnh man dại và cái bí mật của con Sông Đà, càng thấy sự bức thiết chinh phục sông Đà, càng thấy bao nhiêu cái hữu ích, tiện lợi sẽ làm cho cuộc sống con người thêm hạnh phúc, sung sướng, tươi đẹp một khi sông Đà được cải tạo, khai thác.

(Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Văn bản Cảnh thác Bờ cùng thể loại với văn bản nào?

A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-i-chi-rô)

B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)

D. Người thủ thư thời thơ ấu (Nguyễn Thụy Anh)

2
19 tháng 12 2022

theo mik laf a

 

21 tháng 12 2022

B

16 tháng 11 2021

Tham khảo!

1

Từ láy: ríu rít, chập chờn

2

-Biện pháp tu từ:

 +Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy

 +Nhân hóa:

   (*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

       Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy

   (*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ

-Tác dụng:

 +Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn

 +Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại

 +Gợi hình gợi tả

 

3,

Bạn bè tụm năm, tụm bảy trong những buổi trưa hè. Hình ảnh đảo ngữ, cách nói ẩn dụ giúp ta liên tưởng được sự thân thiết gần gủi của tác giả với con sông quê.Đó là mối tình nồng đối với con sông, nghệ thuật nhân hóa cùng phép đối trong hai câu thơ đã diễn tả được điều ấy.

 

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:• “Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫmCánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Có con nghé trên lưng bùn trớt đầm | Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre. Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi năng Tiếng gọi đò sông vắng bến lan khuya Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đế. Tiếng cha dặn khi vận hành nhóm lia Khi hon thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

• “Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm

Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Có con nghé trên lưng bùn trớt đầm | Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre. Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi năng Tiếng gọi đò sông vắng bến lan khuya Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đế. Tiếng cha dặn khi vận hành nhóm lia Khi hon thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi | Tiếng mưa dội ào ào trên trái cọ Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời...”

(Trích: Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào?
• Câu 2. Tìm các từ láy có trong đoạn trích và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp?
• Câu 3. Nêu nội dung đoạn thơ trên.
• Câu 4. Từ nội dung ấy, là người Việt, em có trách nhiệm gì đối với tiếng Việt?

0
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫmCánh đồng xa cò trắng rủ nhau vềCó con nghé trên lưng bùn ướt đẫmNghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắngTiếng gọi đò sông vắng bến lau khuyaTiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắngTiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửaKhi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôiTiếng mưa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng
Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya
Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng
Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.
Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa
Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi
Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ
Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời…”

(Trích: Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)

Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào?

Câu 2. Tìm các từ láy có trong đoạn trích và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp?

Câu 3. Nêu nội dung đoạn thơ trên.

Câu 4. Từ nội dung ấy, là người Việt, em có trách nhiệm gì đối với tiếng Việt?

0
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:"Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫmCánh đồng xa cò trắng rủ nhau vềCó con nghé trên lưng bùn ướt đẫmNghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắngTiếng gọi đò sông vắng bến lau khuyaTiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắngTiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửaKhi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôiTiếng mưa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
"Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng
Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya
Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng
Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.
Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa
Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi
Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ
Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời..."
Câu 1: đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2: tìm các từ láy có trong đoạn trích và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp?
Câu 3: nêu nội dung đoạn thơ trên.
Câu 4: Từ nội dung ấy , là người Việt, em có trách nhiệm gì đối với Tiếng Việt?
Mọi người 

0
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:"Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫmCánh đồng xa cò trắng rủ nhau vềCó con nghé trên lưng bùn ướt đẫmNghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắngTiếng gọi đò sông vắng bến lau khuyaTiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắngTiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửaKhi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôiTiếng mưa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
"Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng
Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya
Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng
Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.
Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa
Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi
Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ
Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời..."
Câu 1: đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2: tìm các từ láy có trong đoạn trích và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp?
Câu 3: nêu nội dung đoạn thơ trên.
Câu 4: Từ nội dung ấy , là người Việt, em có trách nhiệm gì đối với Tiếng Việt?
Mọi người lm ơn giúp vs ;-;

0