K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

$Oxygen$ $=$ \(100\%-40\%-6,67\%=53,33\%7\)

- Gọi CTPT: \(C_xH_yO_z\)

\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%O}{16}=\) \(3,33:6,67:3,33\) \(\simeq3:6:3\)

\(\rightarrow\) \(C_3H_6O_3\) đây là axit lactic.

20 tháng 3 2022

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương).

– Từ kết quả phân tích định lượng, lập được hệ thức:

  \(x:y:z\)=\(\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,3}{16}=1:2:1\) 

⇒ Công thức đơn giản nhất của X là( CH2O)n

mà M =60 đvC

=>n =2 

=>CTHH=C2H4O2

20 tháng 3 2022

Gọi CTHH : CxHyOz

\(n_C=\dfrac{60.40\%}{12}=2\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{60.53,33\%}{16}=2\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{60.6,67\%}{1}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH : C2H4O2

18 tháng 12 2023

Mình làm mẫu câu a những câu còn lại bắc chước làm theo nhé:

 

17 tháng 12 2021

Trong 1 mol X:

\(n_C=\dfrac{60.40\%}{12}=2(mol)\\ n_H=\dfrac{60.6,67\%}{1}=4(mol)\\ n_O=\dfrac{60.53,33\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_X:C_2H_4O_2\)

17 tháng 12 2021

Gọi CTHH của X là: \(\left(H_xC_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40\%}{12}:\dfrac{6,67\%}{1}:\dfrac{53,33\%}{16}=3,3:6,67:3,33=1:2:1\)

Vậy CTHH của X là: \(\left(HC_2O\right)_n\)

(Hình như đề sai)

28 tháng 7 2021

Giả sử: CTHH của hợp chất đó là CxHyOz.

Có: %O = 100 - 40 - 6,7 = 53,3%

\(\Rightarrow x:y:z=\frac{40}{12}:\frac{6,7}{1}:\frac{53,3}{16}=1:2:1\)

=> Hợp chất có dạng: (CH2O)n

Mà: PTK = 180

\(\Rightarrow n=\frac{180}{12+1+16}=6\)

Vậy: CTHH của chất đó là C6H12O6.

Bạn tham khảo nhé!

14 tháng 12 2021

Câu 17:

\(1.\) Đặt CTHH là \(C_xH_yO_z\)

\(\%_O=100\%-40\%-6,67\%=53,33\%\\ \Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=3,33:6,67:3,33=1:2:1\\ \Rightarrow CTDGN:\left(CH_2O\right)_n\)

\(2.\) Ta có \(M_{\left(CH_2O\right)_n}=2,143\cdot14\cdot2=60=30n\)

\(\Rightarrow n=2\)

Vậy \(CTHH_X:C_2H_4O_2\)

14 tháng 12 2021

Câu 16:

\((1)2NH_3\xrightarrow{t^o,xt}3H_2+N_2\\ (2)N_2+O_2\buildrel{{t^o}}\over\rightleftharpoons2NO\\ (3)2NO+O_2\to 2NO_2\\ (4)4NO_2+O_2+2H_2O\to 4HNO_3\\ (5)10HNO_3+4Mg\to 4Mg(NO_3)_2+N_2O\uparrow +5H_2O\)

1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\) 

\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)

\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)

\(C=12.x.100=85,71.28\)

\(C=12.x.100=2399,88\)

\(12.x=2399,88\div100\)

\(12.x=23,9988\)

\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.

vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)

\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).

vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)

2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.

23 tháng 12 2022

chăm quá 10 đỉm :0

5 tháng 11 2023

\(m_C=\dfrac{46.52,17}{100}=24g\\ m_H=\dfrac{46.13,05}{100}=6g\\ m_O=\dfrac{46.34,78}{100}=16g\\ n_C=\dfrac{24}{12}=2mol\\ n_H=\dfrac{6}{1}=6mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ \Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)