K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

D

4 tháng 9 2019

- Đêm 18 rạng sáng 19 – 12 – 1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

- Những chiến sĩ Vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố.

- Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.

- Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt.

- Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.

22 tháng 12 2018

Đáp án: D

Giải thích:

Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

5 tháng 3 2019

Đáp án D

6 tháng 11 2018

Đáp án D

13 tháng 11 2019

Đáp án D

26 tháng 1 2018

Đáp án D

Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến công ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta => Pháp đã kí với Trung Hoa Dân Quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (tháng 2-1946) để được đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật

17 tháng 4 2019

Đáp án D

Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến công ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta => Pháp đã kí với Trung Hoa Dân Quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (tháng 2-1946) để được đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật

25 tháng 3 2021

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

 

1 tháng 2 2017

- Vào ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.

- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã đứng lên lập phòng tuyến anh dũng chống trả.

- Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

- Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Ngày 24-2-1861, quân Pháp chiếm được Đồn Chí Hòa rồi đánh chiếm lần lượt các tỉnh miền Đông là Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh Long.

- Ngày 5-6-1862, triều Đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Đinh, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn

4 tháng 3 2021

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp: * Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”: - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. - Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. * Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”: - Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định. - Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. - Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

*  Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

- Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

- Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.