K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Ta thấy 1 là số lẻ nên suy ra a2 phải là số lẻ hay a là số lẻ

\(\Rightarrow a=2k+1\)

\(\Rightarrow a^2-2b^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+1\right)^2-2b^2=1\)

\(\Leftrightarrow4k^2-4k+1-2b^2=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(k^2-k\right)=b^2\)

\(\Rightarrow b^2⋮2\)

\(\Rightarrow b⋮2\)

Mà b là số nguyên tố nên b = 2

\(\Rightarrow a=3\)

1 tháng 3 2017

Sai to rồi: \(\left(a+b\right)^2=\left(a^2+2ab+b^2\right)\\ \) Phải học lại HĐT thôi/%%

22 tháng 5 2022

P≤a2+2aab+2b2+b2+22bc+2c2+c2+22ca+2a2

P≤(a+2b)2+(b+2c)2+(c+2a)2

P≤(1+2)(a+b+c)=1+2

Dấu "=" xảy ra khi (a;b;c)=(0;0;1) và các hoán vị

21 tháng 1 2018

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{2}{3}a^2+\frac{3}{2}b^2\ge2ab\)

\(\frac{b^2}{2}+2c^2\ge2bc\)

\(3c^2+\frac{a^2}{3}\ge2ac\)

\(\Rightarrow2A\le a^2+2b^2+5c^2=22\Rightarrow A\le11\)

\("="\Leftrightarrow a=3;b=2;c=1\)

27 tháng 2 2018

y ' = a cos x + b sin x = - m

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

y ' ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ a sin x + b cos x ≥ m ⇔ m ≤ m i n f x

với  f x = a sin x + b cos x

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

f x ≤ a 2 + b 2 ⇔ - a 2 + b 2 ≤ f x ≤ a 2 + b 2

Vậy  m ≤ - a 2 + b 2

Đáp án C

24 tháng 9 2019

Chọn đáp án B.

Bằng cách sử dụng điều kiện tồn tại nghiệm của phương trình, chúng ta có: Khi a = 0 thì hàm số chỉ đạt giá trị lớn nhất (khi b < 0) hoặc chỉ đạt giá trị nhỏ nhất (khi b > 0). Còn khi 

nên tập giá trị của hàm số đã cho chỉ có đúng 6 số nguyên khi và chỉ khi 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1

Lời giải:

Không mất tổng quát giả sử $a\leq b\leq c$

Nếu $a,b,c$ đều là số nguyên tố lẻ thì $a^2+b^2+c^2$ là số lẻ. Mà $5070$ chẵn nên vô lý.

Do đó trong 3 số $a,b,c$ tồn tại ít nhất 1 số chẵn.

Số nguyên tố chẵn luôn là số bé nhất (2) nên $a=2$

Khi đó: $b^2+c^2=5070-a^2=5066\geq 2b^2$

$\Rightarrow b^2\leq 2533$

$\Rightarrow b< 51$

$\Rightarrow b\in \left\{2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47\right\}$

Thử các TH này ta thấy $(b,c)=(5,71), (29,65)$
Vậy $(a,b,c)=(2,5,71), (2,29,65)$ và các hoán vị.

vì 5070 là số chẵn ⇒ một trong 3 số a,b,c chẵn hoặc cả 3 số a,b,c chẵn 

+) cả 3 số a,b,c chẵn

=> a=2, b=2, c=2 ( vì a,b,c là các số nguyên tố )

khi đó: a2+b2+c2= 12(loại)

=> một trong 3 số a,b,c chẵn 

vì giá trị các số bằng nhau, giả sử a chẵn => a=2

khi đó: a2+b2+c2= 4+b2+c2

=> b2+c2= 5066

vì số chính phương có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 mà b2 và c2 là số chính phương có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 

=> bvà c2 có tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9 

Mà b và c lẻ 

=> bvà c2 có tận cùng là 1, 5, 9 

mà 5066 có tận cùng là 6

=> bvà c2 có tận cùng là 1, 5

=> b và c có tận cùng là 1, 5

giả sử b có tận cùng là 5=> b=5

khi đó: 25+ c= 5066

                   c= 5041=712

=> c = 71

vậy, a=2, b=5, c=71 và các hoán vị của nó