K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:... “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát đủ với các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
... “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.

Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát đủ với các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi bắt đầu học ở trường tiểu học, ai cũng được học và hát quốc ca mỗi sáng thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, sai lời.

Câu 1. Em hãy cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích.

Câu 2. Qua đoạn văn trên tác giả đã căn dặn chúng ta điều gì?

Câu 3. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn dưới đây thuộc kiểu câu nào đã học. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu.

Một tập thể hát quốc ca không thể hát đủ với các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi… “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

… “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.

Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi bắt đầu học trường tiểu học, ai cũng được học và hát quốc ca mỗi sáng thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, sai lời”...

          (Theo https://petrotimes.vn, Đức Toàn, Chào cờ sao không hát quốc ca?)

Câu 1. Xác định ý nghĩa các dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn trích: “nước non Việt Nam ta vững bền”, “kéo xe bò”.

Câu 2. Phân tích cấu tạo câu: Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”.

Câu 3. Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu vừa phân tích.

Câu 4. Cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích.

2
28 tháng 6 2021

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

Đọc - hiểu

1

- “nước non Việt Nam ta vững bền”: đánh dấu phần được trích dẫn trực tiếp từ lời bài hát quốc ca.

- “kéo xe bò”: mỉa mai cách hát quốc ca sai nhạc.

0,5

 

0,5

2

Một tập thể hát quốc ca/ không thể hát với đủ các âm vực và

     CN1                 VN1

bè trầm, bè nổi; người/ thì hát nhanh,

CN2                  VN2

kẻ/ lại hát chậm như “kéo xe bò”.

CN3              VN3

1,0

3

- Vế 1 – 2 – 3: Quan hệ bổ sung.

- Vế 2 – 3: Quan hệ tương phản.

0,5

0,5

4

Thái độ: Trân trọng, tự hào về bài quốc ca và phê phán những người có ý thức kém khi hát quốc ca.

 

28 tháng 6 2021

Good job my friend

 

…” Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng” nước non Việt Nam ta vững bền”      Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chính, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các vực và bè trầm ồ ồ, bè nổi thì the thé; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như” kéo xe bò”....
Đọc tiếp

…” Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng” nước non Việt Nam ta vững bền”
      Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chính, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các vực và bè trầm ồ ồ, bè nổi thì the thé; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như” kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chích là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi bắt đầu học và hát quốc ca mỗi sang thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, lời” …


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn?

Câu 2: Nêu nội dung của đoan trích?

Câu 3: Em thích chi tiết nào trong đoạn văn trên? Vì sao?

Câu 4: Xác định 2 từ tượng thanh và đặt câu với 1 trong 2 từ đó

Câu 5: Cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn 2 của văn bản.

Câu 6: Viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 15 dòng ) nêu suy nghĩ của em về vấn đề các bạn hát quốc ca ở trường em.

Câu 7: Viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 15 dòng ) nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước.

0
ĐỪNG CÓ NHÌN THẤY NHIỀU MÀ BẢO LÀ KHÓ!chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, thể hiện đúng sứ mệnh lịch sử của nó, để giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”. Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Sẽ rất khó chịu khi một tập thể hát quốc ca với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người hát nhanh, kẻ hát chậm như...
Đọc tiếp
ĐỪNG CÓ NHÌN THẤY NHIỀU MÀ BẢO LÀ KHÓ!chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, thể hiện đúng sứ mệnh lịch sử của nó, để giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”. Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Sẽ rất khó chịu khi một tập thể hát quốc ca với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người hát nhanh, kẻ hát chậm như “kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi học lớp 1 trường tiểu học, ai cũng được học và hát quốc ca mỗi sáng thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, sai lời. 1.Phân tích cấu tạo câu: Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; kẻ lại hát chậm như "kéo xe bò". 2.Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu vừa phân tích. 3.Cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích.
0
 ĐỀ:  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Tự tin là tố chất quan trọng để chúng ta có được thành công trong cuộc sống. Người tự tin sẽ luôn nhận được sự chú ý, yêu mến, tôn trọng và tin cậy từ phía các nhà tuyển dụng và đối tác vì họ có khả năng và ý chí phấn đấu để hoàn thành công việc ngay cả trong những tình huống khó khăn, cấp bách. Họ có mối quan hệ bạn bè rộng rãi được...
Đọc tiếp

 ĐỀ:

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Tự tin là tố chất quan trọng để chúng ta có được thành công trong cuộc sống. Người tự tin sẽ luôn nhận được sự chú ý, yêu mến, tôn trọng và tin cậy từ phía các nhà tuyển dụng và đối tác vì họ có khả năng và ý chí phấn đấu để hoàn thành công việc ngay cả trong những tình huống khó khăn, cấp bách. Họ có mối quan hệ bạn bè rộng rãi được những người xung quanh ngưỡng mộ và kính trọng. Chính vì thế, các bậc phụ huynh đều mong muốn con em mình lớn lên trở thành những người tràn đầy lòng tự tin.

Tự tin không phải là tố chất bẩm sinh, nó là kết quả mỗi cá nhân tự đúc rút ra được trong quá trình sống, trải nghiệm của mình. Một người tự tin sẽ luôn tin tưởng vào khả năng, sức mạnh và năng lực của bản thân. Họ không bị áp lực bởi những hoài nghi và mặc cảm tự ti, cũng như không áp đặt ý tưởng và niềm tin cho người khác.

                            (Trích: 55 cách để tự tin, Tủ sách kĩ năng sống dành cho học sinh)

a. Chỉ những lợi ích mà sự tự tin đem lại cho con người. (2.0 điểm)

 

b. Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và nêu cách nối các vế câu. (2.0 điểm)

c. Em hãy xác định nội dung của đoạn trích. (2.0 điểm)

d. Từ đó, em hãy rút ra thông điệp mà đoạn trích muốn gửi gắm đến người đọc. (2.0 điểm)

 

1
23 tháng 12 2021

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Tự tin là tố chất quan trọng để chúng ta có được thành công trong cuộc sống. Người tự tin sẽ luôn nhận được sự chú ý, yêu mến, tôn trọng và tin cậy từ phía các nhà tuyển dụng và đối tác vì họ có khả năng và ý chí phấn đấu để hoàn thành công việc ngay cả trong những tình huống khó khăn, cấp bách. Họ có mối quan hệ bạn bè rộng rãi được những người xung quanh ngưỡng mộ và kính trọng. Chính vì thế, các bậc phụ huynh đều mong muốn con em mình lớn lên trở thành những người tràn đầy lòng tự tin.

Tự tin không phải là tố chất bẩm sinh, nó là kết quả mỗi cá nhân tự đúc rút ra được trong quá trình sống, trải nghiệm của mình. Một người tự tin sẽ luôn tin tưởng vào khả năng, sức mạnh và năng lực của bản thân. Họ không bị áp lực bởi những hoài nghi và mặc cảm tự ti, cũng như không áp đặt ý tưởng và niềm tin cho người khác.

                            (Trích: 55 cách để tự tin, Tủ sách kĩ năng sống dành cho học sinh)

a. Chỉ những lợi ích mà sự tự tin đem lại cho con người. (2.0 điểm)

 những lợi ích mà sự tự tin đem lại cho con người là nhận được sự chú ý, yêu mến, tôn trọng và tin cậy từ phía các nhà tuyển dụng và đối tác; có khả năng và ý chí phấn đấu để hoàn thành công việc ngay cả trong những tình huống khó khăn, cấp bách.

b. Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và nêu cách nối các vế câu. (2.0 điểm)

Câu ghép :”Người tự tin sẽ luôn nhận được sự chú ý, yêu mến, tôn trọng và tin cậy từ phía các nhà tuyển dụng và đối tác vì họ có khả năng và ý chí phấn đấu để hoàn thành công việc ngay cả trong những tình huống khó khăn, cấp bách.”

cách nối các vế câu :Nối các vế câu bằng quan hệ từ “vì’’

c. Em hãy xác định nội dung của đoạn trích. (2.0 điểm)

Nội dung của đoạn văn là nói về khái niệm của tự tin và những lợi ích mà tự tin mang lại cho chúng ta

d. Từ đó, em hãy rút ra thông điệp mà đoạn trích muốn gửi gắm đến người đọc. (2.0 điểm)

thông điệp của đoạn trích muốn nói với chúng ta là “hãy tự tin lên ’’

 
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam –...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam – 2019, tr.24)

a) Tìm trạng ngữ trong câu văn sau: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.

Theo em, các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?

b) Đoạn trích trên của tác giả nào? Ghi lại những câu nêu lên luận điểm của đoạn. Dựa vào đoạn trích, hãy giải thích vì sao tác giả khẳng định lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta là một truyền thống quý báu?

giúp mình với, mình camon ạ 

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng.

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích

Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích

Câu 3: Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn trích trên (chỉ rõ ở câu nào cho mình nhé!)

Caau4: Em sẽ làm gì để ghi nhớ công lao của thế hệ đi trước như lời Bác dạy:" Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng"

Giúp mình với chiều nộp rùi!!!..😥😥

Mình sẽ k cho bạn đúng và nhanh nhất (´▽`ʃ♡ƪ)😘😘❤❤❤

0
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:   (1) Thứ nhất, đọc sách giúp chúng ta mở mang kiến thứ. (2) Sách là kho tàng trí thức vô tận của nhân loại. (3) Sách cung cấp cho chúng ta những hiểu biết ở nhiều lĩnh vực như toán học, vật lí, lịch sử, địa lí, văn học,... (4) Sách làm cho tâm hồn ta phong phú, trí óc ta rộng mở và cuộc sống của chúng ta ý nghĩa hơn. (5) Đọc sách giúp chúng ta phát triển kĩ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   (1) Thứ nhất, đọc sách giúp chúng ta mở mang kiến thứ. (2) Sách là kho tàng trí thức vô tận của nhân loại. (3) Sách cung cấp cho chúng ta những hiểu biết ở nhiều lĩnh vực như toán học, vật lí, lịch sử, địa lí, văn học,... (4) Sách làm cho tâm hồn ta phong phú, trí óc ta rộng mở và cuộc sống của chúng ta ý nghĩa hơn. (5) Đọc sách giúp chúng ta phát triển kĩ năng ngôn ngữ. (6) Chúng ta có thể mở rộng vốn từ vựng thông qua việc đọc sách. (7) Ngoài ra, chúng ta còn có thể cải thiện khả năng viết của mình thông qua việc đọc sách. (8) Thêm vào đó, khi đọc sách thường xuyên, bạn sẽ được trau dồi các từ vựng mới cũng như cải thiện khả năng viết lách mà đôi khi chính bạn cũng không hề nhận ra điều đó.

a. Chỉ ra lỗi dùng từ trong câu (2) và sửa lại cho đúng.

b. Có thể viết lại các câu (6), (7), (8) như thế nào để văn bản ngắn gọn, súc tích hơn?

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

a.

- Lỗi dùng từ trong câu (2): dùng từ không đúng nghĩa, cụ thể là dùng từ trí thức.

- Sửa : sửa từ trí thức thành tri thức.

b.

Để văn bản ngắn gọn, súc tích hơn, có thể viết lại các câu (6), (7), (8) như sau:

Thông qua việc đọc sách, chúng ta sẽ được trau dồi các từ vựng mới cũng như cải thiện khả năng viết lách mà đôi khi chính bạn cũng không hề nhận ra điều đó.

c.

- Lỗi liên kết trong đoạn trích trên: Không sử dụng các từ ngữ liên kết và không tách đoạn

- Sửa : Sử dụng các từ ngữ liên kết và tách đoạn. Cụ thể:

Thứ nhất, đọc sách giúp chúng ta mở mang kiến thức. Sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại. Sách cung cấp cho chúng ta những hiểu biết ở nhiều lĩnh vực như toán học, vật lí, lịch sử, địa lí, văn học,... Sách làm cho tâm hồn ta phong phú, trí óc ta rộng mở và cuộc sống của chúng ta ý nghĩa hơn.

Thứ hai, đọc sách giúp chúng ta phát triển kĩ năng ngôn ngữ. Thông qua việc đọc sách, chúng ta sẽ được trau dồi các từ vựng mới cũng như cải thiện khả năng viết lách mà đôi khi chính bạn cũng không hề nhận ra điều đó.

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:          Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm....
Đọc tiếp

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

          Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng! Một tiếng người thực sự ân cần, yêu thương, quan tâm, gần gũi… Và chắc chắn, không phải là chiêm bao.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân, NXB Hội Nhà văn 2019)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn trích. 

Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra hai phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích. 

Câu 3. (1,0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong câu: Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng!

Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày là đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời? Vì sao?

1
13 tháng 5 2022

1. tp biệt lập: có phải => tp tình thái

2. phép lặp: nói

phép nối: và

3. phép điệp: đừng

=> tác dụng: liệt kê những việc không nên làm

4. không đồng ý vì chúng ta tiếp xúc với nhau gián tiếp sẽ không thể hiểu được hết những cảm xúc, tâm trạng của đối phương (hs chú ý diễn giải cụ thể hơn)

PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải...
Đọc tiếp
PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ luật. Phật bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý đến tình hình thế giới, vì ta là một bộ phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì trong nước ta cũng quan hệ với thế giới. Thanh niên cần phải có tinh thần gan dạ và sáng tạo, cần phải có chỉ khí hãng hải và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực (Trích Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh - NXB Chính trị Quốc gia) Câu 1 (0,5 điểm): Đối tượng hưởng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích? Câu 3 (0,75 điểm): Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? Câu 4 (1,75 điểm) Em hiểu nội dung lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được nêu trong đoạn trích ở phần đọc - hiểu văn bản: -Điều gì phải thì cố làm cho kì được, đủ là một việc phải nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức trảnh, đủ là một điều trái nhỏ.” như thế nào? Lời dạy đỗ có ý nghĩa gì với thế hệ trẻ? (hãy trả lời bằng một đoạn văn diễn dịch tử (10-15 câu)?
0