K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

\(\Delta ABC\)đều có\(\widehat{BAC}=60^0\); AB = AC mà AM = AB/2 ; CN = AC/2 (M,N lần lượt là trung điểm AB,AC) nên AM = CN

Xét\(D\ne M\)thì ta có 2 trường hợp :

TH1 : D nằm giữa A,M thì AD < AM mà AD = CE (gt) ; AM = CN (cmt) => CE < CN => E nằm giữa C,N và :

AM - AD = CN - CE hay DM = EN

TH2 : M nằm giữa A,D thì AM < AD mà AM = CN ; AD = CE => CN < CE => N nằm giữa C,E và :

AD - AM = CE - CN hay DM = EN

\(\Delta DOM,\Delta EON\)lần lượt vuông tại M,N có DM = EN (cmt) ; OM = ON (cmt) nên\(\Delta DOM=\Delta EON\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DOM}=\widehat{EON}\)(2 góc tương ứng)

Tiếp tục xét 2 trường hợp trên và trường hợp D trùng M,ta có :

TH1 : D nằm giữa A,M thì\(\widehat{DOE}=\widehat{DON}+\widehat{EON}=\widehat{DON}+\widehat{DOM}=\widehat{MON}\)

TH2 : M nằm giữa A,D thì\(\widehat{DOE}=\widehat{DOM}+\widehat{MOE}=\widehat{EON}+\widehat{MOE}=\widehat{MON}\)

TH3 : D trùng M thì AD = AM mà AD = CE ; AM = CN => CE = CN => E trùng N =>\(\widehat{DOE}=\widehat{MON}\)

Vậy\(\widehat{DOE}=\widehat{MON}\)\(\Delta AOM,\Delta AON\)lần lượt vuông tại M,N có\(\widehat{MAO}+\widehat{MOA}=\widehat{NAO}+\widehat{NOA}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAO}+\widehat{MOA}+\widehat{NAO}+\widehat{NOA}=90^0+90^0\Rightarrow\widehat{MAN}+\widehat{MON}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{MON}=180^0-60^0=120^0\)

24 tháng 6 2021

Do O thuộc đường trung trực của MC

\(\Rightarrow MO=OC\) (1)

Do O thuộc đường trung trực của BC

\(\Rightarrow OC=OB\) 2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OM=OB\)

Lại có: \(AM=AB\) 

\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của BM

Em cảm ơn ạ!

27 tháng 2 2017

Xét tam giác AID và tam giác BIM có :

AD = BM (gt)

AI = BI (GT)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\) (Ax song song với BM; ở vị trí so le trong)

Do đó : tam giác AID = tam giác BIM (c-g-c)

B)

Xét 2 tam giác AIM và BID có :

AI = BI (gt)

DI = IM ( tam giác AID = tam giác BIM)

\(\widehat{BID}=\widehat{AIM}\)(Đ đ)

Do đó : \(\Delta AIM=\Delta BID\left(c-g-c\right)\)

c)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:

Vì $M$ nằm trên trung trực của $BC$ nên $MB=MC$. $M$ nằm trên đường trung trực của $AB$ nên $MA=MB$

$\Rightarrow MA=MB=MC$

Xét tam giác $AMC$ và $AMB$ có:
$AM$ chung

$AC=AB$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$MB=MC$

$\Rightarrow \triangle AMC=\triangle AMB$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ACM}=\widehat{ABM}$

Hay $\widehat{ECM}=\widehat{ABM}$

Mà $\widehat{ABM}=\widehat{MAB}$ (do tam giác $MAB$ cân tại $M$ vì $MA=MB$)

$\Rightarrow \widehat{ECM}=\widehat{MAB}=\widehat{DAM}$

Xét tam giác $ECM$ và $DAM$ có:

$EC=DA$ (gt)

$\widehat{ECM}=\widehat{DAM}$ (cmt)

$CM=AM$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ECM=\triangle DAM$ (c.g.c)

$\Rightarrow ME=MD$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Hình vẽ: