K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2022

`x/7=-12/28`

`x/7=-3/7`

`x=-3`

a: Tỉ số phần trăm là:

7:28=25%

b: Đề sai rồi bạn

26 tháng 1 2022

a) \(7:28.100\%=25\%\)

17 tháng 1 2022

mn giúp e với ạ

a: 2+5/6=12/6+5/6=17/6

b: 5/12+3/4+1/3=5/12+9/12+4/12=18/12=3/2

c: 2/3+3/4=8/12+9/12=17/12

NV
10 tháng 4 2022

4b.

\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow cosa< 0\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow tana=\dfrac{sina}{cosa}=-\dfrac{3}{4}\)

\(tan\left(a+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{tana+tan\left(\dfrac{\pi}{3}\right)}{1-tana.tan\left(\dfrac{\pi}{3}\right)}=\dfrac{-\dfrac{3}{4}+\sqrt{3}}{1-\left(-\dfrac{3}{4}\right).\sqrt{3}}=...\)

c.

\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow cosa>0\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{5}{13}\)

\(cos\left(\dfrac{\pi}{3}-a\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right).cosa+sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right).sina=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{13}+\left(-\dfrac{12}{13}\right).\dfrac{\sqrt{3}}{2}=...\)

22 tháng 10 2021

b. nhé

26 tháng 1 2022

Sau 2 ngày ô tô đi được số phần trăm quãng đường so với dự định là:
                    28% + 32% = 60%

Như vậy ngày thứ ba xe sẽ đi quãng đường là:
                   100% – 60% = 40%

1% quãng đường dự định đi là:
                    240 : 40% = 6 (km)

Quảng đường đi trong 3 ngày là: 6 x 100 = 600 (km).
                  Đáp số: 600 km.

Trong 3 ngày đi được:

240:(1-28%-32%)=240:40%=600(km)

3 tháng 7 2021

Bài 1:1) \(10+2\sqrt{10}=\sqrt{10}\left(2+\sqrt{10}\right)\)

2) \(7+3\sqrt{7}=\sqrt{7}\left(3+\sqrt{7}\right)\)

các câu 3,4,5 bạn làm tương tự như 2 câu trên

6) \(3a\sqrt{b}+3b\sqrt{a}=3\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

7) \(a^2-2a\sqrt{2}+2=a^2-2a\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(a-\sqrt{2}\right)^2\)

8) \(b-4=\left(\sqrt{b}\right)^2-2^2=\left(\sqrt{b}-2\right)\left(\sqrt{b}+2\right)\)

Bài 2: 1) \(\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+3\right)^2}{2a+\sqrt{a}}\left(a>0\right)\)

\(=\dfrac{\left(2-\sqrt{a}-\sqrt{a}-3\right)\left(2-\sqrt{a}+\sqrt{a}+3\right)}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(-2\sqrt{a}-1\right).5}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}=-\dfrac{5}{\sqrt{a}}\)

3) \(\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4-a}{\sqrt{a}-2}\left(a\ge0,a\ne4\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)\left(2+\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}-2}=\sqrt{a}+2-\left(2+\sqrt{a}\right)=0\)

4) \(\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{a+\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\right)\left(a\ge0,a\ne1\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{1+\sqrt{a}}\right)\)

\(=\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=\left(1-\sqrt{a}\right)^2=a-2\sqrt{a}+1\)

mấy câu còn lại bạn làm tương tự

Bài 1: 

1) \(10+2\sqrt{10}=2\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)

2) \(7+3\sqrt{7}=\sqrt{7}\left(\sqrt{7}+3\right)\)

3) \(5\sqrt{7}-7\sqrt{5}=\sqrt{35}\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)\)

4) \(4\sqrt{3}-2\sqrt{6}=2\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\)

5) \(6\sqrt{6}-2\sqrt{12}+3\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{216}-\sqrt{48}+\sqrt{18}\)

\(=\sqrt{6}\left(6-2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

6) \(3a\sqrt{6}+36\sqrt{a}\)

\(=3\sqrt{a}\left(\sqrt{6a}+12\right)\)

\(=3\sqrt{6a}\left(\sqrt{a}+2\sqrt{6}\right)\)

7) \(a^2-2a\sqrt{2}+2=\left(a-\sqrt{2}\right)^2\)

8) \(b-4=\left(\sqrt{b}-2\right)\left(\sqrt{b}+2\right)\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)^2-\left(\sqrt{a}+3\right)^2}{2a+\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a-4\sqrt{a}+4-a-6\sqrt{a}-9}{2a+\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{-10\sqrt{a}-5}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=-\dfrac{5}{\sqrt{a}}\)

4) Ta có: \(\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{a+\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\right)\)

\(=\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)\)

\(=a-2\sqrt{a}+1\)

3 tháng 6 2021

a) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )

⇒ AD // BC 

      F ∈ BC

⇒ AD // BF

⇒ ∠EDA = ∠EFB ( hai góc so le trong )

Xét △AED và △BEF, có :

∠EDA = ∠EFB ( cmt )

∠AED = ∠FEB ( hai góc đối đỉnh )

⇒ △AED ∼ △BEF (g-g)

b) Vì ABCD là hình bình hành ( gt )

⇒ AB // CD 

      E ∈ AB

⇒ BE // CD

Xét △FDC, có :

BE // CD ( cmt )

E ∈ DF ; B ∈ DC 

⇒ \(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{EB}{DC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let)

⇒ \(\dfrac{BF}{BE}=\dfrac{FC}{DC}\) (1)

Vì △AED ∼ △BEF ( cmt )

⇒ \(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AD}{BF}\) (TSDD)

⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BE}{BF}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{CF}{CD}\)

⇒ AD.CD = AE.CF

c) Xét △DGC, có : 

AE // DC ( cmt )

G ∈ AC ; G ∈ DE

⇒ \(\dfrac{DG}{DE}=\dfrac{GC}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (3)

Xét △FGC, có : 

AD // CF ( cmt )

G ∈ AC ; G ∈ DF

⇒ \(\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{AG}{AC}\) (Hệ quả của định lí Ta-let) (4)

Từ (3) và (4) ⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}=\dfrac{GC}{AC}+\dfrac{AG}{AC}\)

                     ⇒ \(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\)  =  1

                     ⇒  \(\dfrac{1}{DG}\left(\dfrac{DG}{DE}+\dfrac{DG}{DF}\right)=\dfrac{1}{DG}\)

                     ⇒  \(\dfrac{1}{DG}=\dfrac{1}{DE}+\dfrac{1}{DF}\)

                          

 

\(a,x=\dfrac{13}{2}-2\\ x=\dfrac{9}{2}\\ b,x=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)