K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x^3+x^2+x^1=-1

x^(3+2+1)=-1

x^6=-1

x^6 là mũ chẵn luôn dương

vô lý nên không có x(tôi lớp 6)

8 tháng 2 2017

a, x^3+ x^2 + x+1=( x^3 + x^2 ) + ( x+1)

                          =x^2(x+1) + ( x+1) 

                          = ( x+1)(x^2+1)

vì x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 , suy ra x^2+1 lớn hơn hoặc bằng 1

suy ra : x+1=0

            x=-1

vậy nghiệm của phương trình là : s=[-1]

     

30 tháng 9 2021

a. \(x^2-2\sqrt{5}x+5=0\)

<=> \(x^2-2x\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=0\)

<=> \(\left(x-\sqrt{5}\right)^2=0\)

<=> \(x-\sqrt{5}=0\)

<=> \(x=\sqrt{5}\)

b. \(\sqrt{x+3}=1\)    ĐK: x \(\ge-3\)

<=> x + 3 = 12

<=> x = 1 - 3

<=> x = -2 (TM)

a: Ta có: \(x^2-2x\sqrt{5}+5=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{5}=0\)

hay \(x=\sqrt{5}\)

b: Ta có: \(\sqrt{x+3}=1\)

\(\Leftrightarrow x+3=1\)

hay x=-2

a, <=> (x-1)^3 + x^2(x-1)=0

<=> (x-1)(x^2-2x+1+x^2)=0

<=> (x-1)(2x^2-2x+1)=0

=> x=1

2x^2-2x+1=0 (*)

giải (*):

2x^2-2x+1=0

<=> (x-1)^2 + x^2 > 0

=> * vô nghiệm

=> Pt có nghiệm là 1.

b, x^2+x-12=0

<=> (x-3)(x+4)=0

=> x=3 hoặc x = -4

vậy....

c, 6x^2-11x-10=0

<=> (x-5/2)(6x+4)=0

=> x=5/2 hoặc x= -2/3.

vậy...

a)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{2x}{x-3}=\dfrac{x^2+11x-6}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+11x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

Suy ra: \(2x^2+6x=x^2+11x-6\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-x^2-11x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2}

b) Ta có: \(3x^2+\left(1-\sqrt{3}\right)x+\sqrt{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-\left(\sqrt{3}-1\right)x+\sqrt{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-\left(\sqrt{3}-1\right)x+\sqrt{3}-1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3\right)-\left(\sqrt{3}-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(\sqrt{3}-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+3-\sqrt{3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+4-\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+4-\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\3x=\sqrt{3}-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{\sqrt{3}-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;\dfrac{\sqrt{3}-4}{3}\right\}\)

1 tháng 2 2021

cảm ơn bạn

 

9 tháng 5 2021

a. \(\dfrac{-3}{x^2-9}+\dfrac{5}{3-x}=\dfrac{2}{x+3}\)

<=> \(\dfrac{-3}{x^2-9}+\dfrac{-5}{x-3}=\dfrac{2}{x+3}\)

<=> \(\dfrac{-3}{x^2-9}+\dfrac{-5\left(x+3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x^2-9}\)

<=> \(-3+\left(-5\right)\left(x+3\right)=2\left(x-3\right)\)

<=> -3 + (-5x) + (-15) = 2x - 6

<=> -5x -2x = 15 - 6 + 3

<=> -7x = 12

<=> x = \(\dfrac{-12}{7}\)

Vậy ........

b. \(\left|x+5\right|=2x-1\)

Nếu x \(\ge\) -5 => \(\left|x+5\right|\) = x + 5

Nếu x < -5 => \(\left|x+5\right|\) = -(x + 5)

TH1: Nếu x \(\ge\) -5

<=> x + 5 = 2x - 1

<=> x - 2x = -1 - 5

<=> -x = -6 

<=> x = 6

TH2: Nếu x < -5 

<=> -(x + 5) = 2x - 1

<=> -x - 5 = 2x - 1

<=> -5 + 1 = 2x + x

<=> -4 = 3x

<=> x = \(\dfrac{-4}{3}\)

Vậy .........

c. Bạn tự giải câu này nhé (có thể tách các hạng tử rồi tính)

9 tháng 5 2021

bạn giải giúp mk câu C đi mk hok ko giỏi toán khocroi

a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1

Vậy: S={1}

c) Ta có: \(x+x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1>0\forall x\)

nên x(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-1}

9 tháng 3 2021

Yêu cầu trả lời tất cả 6 câu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Lời giải:

a) $0,2x^2+0,4x-7=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+4x-70=0$

$\Leftrightarrow x^2+2x-35=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+7)=0$

$\Rightarrow x=5$ hoặc $x=-7$

b) 

$\frac{1}{2}x^2+11x+60,5=0$

$\Leftrightarrow x^2+22x+121=0$

$\Leftrightarrow (x+11)^2=0\Leftrightarrow x=-11$

c) 

$5x^2+\sqrt{3}-1=0$

$\Leftrightarrow 5x^2=1-\sqrt{3}< 0$ (vô lý)

Vậy  PT vô nghiệm.

9 tháng 6 2021

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

19 tháng 10 2023

a) ĐKXĐ: x ≥ -3

Phương trình tương đương:

4√(x + 3) + √(x + 3) = 15

⇔ 5√(x + 3) = 15

⇔ √(x + 3) = 15 : 3

⇔ √(x + 3) = 3

⇔ x + 3 = 9

⇔ x = 9 - 3

⇔ x = 6 (nhận)

Vậy S = {6}

b) ĐKXĐ: x ≥ 2

Phương trình tương đương:

√[(x - 2)(x + 2)] - 3√(x - 2) = 0

⇔ √(x - 2)√(x + 2 - 3) = 0

⇔ √(x - 2)√(x - 1) = 0

⇔ √(x - 2) = 0 hoặc √(x - 1) = 0

*) √(x - 2) = 0

⇔ x - 2 = 0

⇔ x = 2 (nhận)

*) √(x - 1) = 0

⇔ x - 1 = 0

⇔ x = 1 (loại)

Vậy S = {2}

20 tháng 10 2023

tui c.ơn

\(3x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow3x^2+3x+2x+2=0\\ \Leftrightarrow3x^2+5x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+2=0\\ \Leftrightarrow3x=-2\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)                                  hoặc     \(\Leftrightarrow x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy pt có tập nghiệm S = \(\left\{-\dfrac{2}{3};-1\right\}\)

a) \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+2x^2-x+3x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-3x^2+2x-1\right)-1\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

b) \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^3+4x^2-x-9x^3+12x^2+12x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)-3\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{3}\right\}\)

a) Ta có: \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+3x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

mà \(-3x^2+2x-1\ne0\forall x\)

nên x-1=0

hay x=1

Vậy: S={1}

b) Ta có: \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3\left(x-3\right)-4x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x^2\left(3x-1\right)-x\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1\ne0\forall x\)

nên \(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};3\right\}\)