K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Bài 1:

a, 2x + 35 = x - 27

    2x - x = -27 - 35

    x = -62

 b, 2x - 41 = 3x + (-23)

     2x - 3x = -23 + 41

     -x = 18

     x = -18

c, 4 . (x - 3) - 3 . (x - 5) = 45 . (-2) - 34

   4x - 12 - 3x + 15 = -90 - 34

   4x - 3x = -90 - 34 + 12 - 15

   x = -127

Bài 2:

- ( -1234 + 345 - 29 ) - ( 1234 + 135 - 59 )

= 1234 - 345 + 29 - 1234 - 135 + 59

= (1234 - 1234) - (345 + 135) + (29 + 59)

= 0 - 480 + 88

= -392

23 tháng 1 2017

a)2x+35=x-27

2x-x=-27-35

1x=-62

x=-62:1

X=-62

24 tháng 1 2017

a,= 2016-2017-2016+35+2017

=(2016-2016)+(2017-2017)+35

=0+0+35

=35

b,=1234-345+29-1234-135+59

=(1234-1234)-(345-135)+(29+59)

=0-210+88

=-122

c,=407+238-407-138+32

=(407-407)+(238-138)+32

=0+100+32

=132

24 tháng 1 2017

đề sai òi

18 tháng 12 2021

Bài 1:

\(a,=6x^2+6x\\ b,=15x^3-10x^2+5x\\ c,=6x^3+12x^2\\ d,=15x^4+20x^3-5x^2\\ e,=2x^2+3x-2x-3=2x^2+x-3\\ f,=3x^2-5x+6x-10=3x^2+x-10\)

Bài 2:

\(a,\Leftrightarrow3x^2+3x-3x^2=6\\ \Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\\ b,\Leftrightarrow6x^2+3x-6x^2+9x-2x-3=10\\ \Leftrightarrow10x=13\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{10}\)

a: \(\left(x-1\right)^3+27\)

\(=\left(x-1+3\right)\left(x^2-2x+1+3x-3+3\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2+x+1\right)\)

b: \(\left(x-2\right)^3-8\)

\(=\left(x-2-2\right)\left(x^2-4x+4+2x-4+4\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x^2-2x+4\right)\)

23 tháng 11 2021

lần sau viết cẩn thận hơn một xíu xiu xìu xiu nx thui là chuẩn đứa nèo chỉnh tát vỡ đôi mồmthanghoa

28 tháng 1 2018

4)

Ta có x \(\in\)B(5) = {...; -5; 0; 5; 10; 15; ...}

và -17 < x < 15

=> x \(\in\){-15; -10; 5; 0; 5; 10}

Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện cho trước là:

(-15) + (-10) + (-5) + 0 + 5 + 10 = (-15) + (-10 + 10) + (-5 + 5) + 0 = -15

28 tháng 1 2018

5a)

Ta có \(11⋮2x+3\)=> 2x + 3 \(\in\)Ư(11)

Mà 11 là số nguyên tố => 2x + 3 \(\in\){-11; 0; 11}

Ta có bảng sau:

2x + 3-11011
x-7\(\varnothing\)\(\varnothing\)

Vậy x = -7.

Bài 1: Thực hiện phép tính:a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)Bài 2: Tìm x, biết:a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)

c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)

e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13

c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8

Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a) A = x(2x + 1) – x2 (x + 2) + x3 – x + 3     

b) B = (2x + 11)(3x – 5) – (2x + 3)(3x + 7) + 5 

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a) A = 2x( 1/2x2 + y) – x(x2 + y) + xy(x3 – 1) tại x = 10; y = – 1 10

b) B = 3x2 (x2 – 5) + x(–3x3 + 4x) + 6x2 tại x = –5

3
17 tháng 9 2021

\(1,\\ a,=3x^3-2x^2+5x\\ b,=2x^3y^2+\dfrac{2}{9}x^4y^2-\dfrac{1}{3}x^2y^3\\ c,=x^2-2x+6x-12=x^2+4x-12\\ 2,\\ a,\Rightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Rightarrow4x=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,\Rightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Rightarrow3x=13\Rightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,\Rightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\\ \Rightarrow-8x=-8\Rightarrow x=1\\ d,\Rightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\\ \Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

 

17 tháng 9 2021

\(3,\\ A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\\ B=6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)