K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Ai làm ra mình tk cho

9 tháng 10 2016

Ta có: AB/DC ( tứ giác ABCD là HBH) => góc ABO = góc CDO ( 2 góc slt)

Ta có: BC//AD ( tứ giác ABCD là HBH) => góc CBO = góc ADO ( 2 góc slt)

Ta có: tứ giác ABCD là HBH => giao điểm O là trung điểm của AC và BD

Xét tam giác AEO và tam giác CFO có:

     Góc BAO = góc DCO ( cmt)

     OA = OC ( O trung điểm của AC )

     góc EOA = góc FOC ( đối đỉnh)

=> tam giác AEO = giác CFO ( c.g.c)

=> EO = FO ( 2 cạnh tương ứng) => O là trung điểm của EF

Xét tam giác BHO = tam giác DGO có:

     góc CBO = góc ADO (cmt)

     OD = OB ( O là trung điểm của DB )

     Góc GOD = góc HOB ( đối đỉnh)

=> tam giác BHO = DGO ( g.c.g)

=> HO = GO ( 2 cạnh tương ứng) => O là trung điểm của GH

Xét tứ giác EGFH 

ta có: GH cắt EF tại O

     Mà O là trung điểm của EF (cmt)

          O là trung điểm của GH (cmt)

=> Tứ giác EGFH là hình bình hành.

       

     

5 tháng 1 2023

GIẢI:

Nối hai điểm AC ta được 2 hình tam giác ACN và ACM có diện tích bằng nhau (vì có độ dài đáy bằng nhau AM = CN = 14 cm và chiều cao bằng nhau AD = BC = 18 cm).

Diện tích hình tam giác ACN là:

               14 x 8 : 2 = 56 (cm2)

Ta có: Diện tích hình bình hành AMCN = diện tích hình tam giác ACN = diện tích hình tam giác ACM.

Diện tích hình bình hành AMCN là:

               56 x 2 = 112 (cm2)

                     Đáp số: 112 cm2.

(tick giúp với ạ)

5 tháng 1 2023

chịu

 

29 tháng 11 2016

A

29 tháng 11 2016

D

 

14 tháng 4 2017

Đáp án B

Gọi hình bình hành là ABCD

d:x+ y-1 = 0, : 3x – y+ 5= 0  .

Không làm mất tính tổng quát giả sử

 

Ta có :  I(3;3)  là tâm hình bình hành nên C(7;4)  

=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.

Do  => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt  có pt là: 3x – y- 17= 0.

Khi đó :

Ta có:

9 tháng 2 2022

Diện tích bình hành:

24 x 12= 288(cm2)

Độ dày cạnh đáy của hình bình hành đó là:

288:16=18(cm2)

9 tháng 2 2022

Diện tích hình chữ nhật là:

\(24\times12=288cm^2\)

Ta có:

\(S_{hcn}=S_{h.b.b}=288cm^2\)

Độ dài cạnh đáy hình bình hành là:

\(288:16=18cm\)

Vậy ...