K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

\(x-11=22\)

           \(x=22+11\)

           \(x=33\)

22 tháng 1 2017

x = 22+11=33

x = 33

20 tháng 5 2022

3/5 : x =1/3

=> x = 3/5 : 1/3

=> x = 9/5
x : 7/11 = 22

=> x = 22 x 7/11

=> x = 14
x - 3/2 = 11/4

=> x = 3/2 + 11/4

=> x = 17/4

20 tháng 5 2022

\(\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{9}{5}\)

 

\(x:\dfrac{7}{11}=22\)

\(x=22\times\dfrac{7}{11}\)

\(x=\dfrac{154}{11}=14\)

 

\(x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{4}\)

\(x=\dfrac{11}{4}+\dfrac{3}{2}\)

\(x=\dfrac{11}{4}+\dfrac{6}{4}=\dfrac{17}{4}\)

28 tháng 12 2019

6 tháng 10 2018

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

 

Xét tổng:

2 + x − 2 = x ⋮ 11 ⇒ x = 0

Vậy số đó là 220.

6 tháng 4 2019

With \(x< 11\) , we have:

\(\sqrt{121-22x+x^2}=\sqrt{\left(11-x\right)^2}=\left|11-x\right|=11-x\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{121-22x+x^2}+x-11=11-x+x-11=0\)

NV
1 tháng 5 2019

Về cơ bản thì liên hợp bội không phải là dạng dành cho thi trường chuyên hay thi HSG (vì đây là loại pt gần như ko thể giải nổi nếu ko được sự hỗ trợ của casio, cho nên học nó cũng chẳng có ý nghĩa gì lớn).

Nhắc lại chút xíu về dấu của 1 hàm số mà đã nói đến từ bữa học đạo hàm: khi đi qua nghiệm bội lẻ, hàm số đổi dấu, và khi đi qua nghiệm bội chẵn, hàm số không bị đổi dấu, và đây cũng chính là dấu hiệu để nhận ra một nghiệm của pt dưới sự trợ giúp của casio.

Ví dụ pt sau:

\(x^2+1=\sqrt{2x-1}+\sqrt[3]{3x-2}\)

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

Được xài casio thì chẳng việc gì phải nghĩ cho nhức đầu, nguyên tắc đầu tiên là chuyển vế:

\(x^2+1-\sqrt{2x-1}-\sqrt[3]{3x-2}=0\)

Sau đó sử dụng MODE-7 (table) nhập hàm vế trái:

\(f\left(X\right)=X^2+1-\sqrt{2X-1}-\sqrt[3]{3X-2}\)

Start chọn \(\frac{1}{2}\); end 10, step 0.5, nhấn =

(Nên chọn chế độ table chỉ có f(x) bằng cách bấm shift-mode- nút đi xuống-table-chọn f(x) )

Nhìn vào cột f(x) thấy bằng 0 tại \(x=1\), và để ý rằng tại giá trị \(x=0.5< 1\)\(x=1.5>1\) thì f(x) vẫn chỉ mang 1 dấu dương (ko đổi dấu khi đi qua nghiệm) nên ta biết ngay đây là 1 nghiệm bội chẵn (nghiệm kép) của pt đã cho.

Vậy thì nhân tử chung chắc chắn phải tìm cách tạo ra là \(\left(x-1\right)^2\)

Nhìn thấy ngay có sẵn \(x^2+1\), vậy thì thêm bớt \(-2x\)

Còn cách chọn liên hợp cho \(\sqrt{2x-1}\) (tinh ý thì thấy ngay \(x-\sqrt{2x-1}\) sẽ liên hợp ra \(x^2-2x+1\) nhưng đôi khi ta chẳng tinh ý lắm, não bị phòng thì hack mất 90% công lực nhìn đâu cũng thấy rối thì làm như sau:

Ta cần liên hợp \(\sqrt{cx+d}\) với 1 đại lượng nào đó để ra hằng đẳng thức bình phương, vậy thì chỉ có liên hợp với \(ax+b\)

Casio đã cho ta biết nghiệm \(x_0\), vậy cách chọn \(ax+b\) như sau:

Đầu tiên, \(ax_0+b=\sqrt{cx_0+d}\) do \(x_0\) là nghiệm

Trở lại bài toán với \(\sqrt{cx+d}\)\(\sqrt{2x-1}\)\(x_0=1\), ta có \(a.1+b=\sqrt{2.1-1}\) \(\Rightarrow a+b=1\)

Sau đó ta tìm a như sau:

Bấm shift+ nút khoanh đỏ (có kí hiệu \(\frac{d}{dx}\) màu nâu)

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Nhập \(\sqrt{cx+d}\) vào hàm, và chỗ \(x=\) thì chọn giá trị nghiệm, ở bài này là \(x=1\), sau đó bấm "="

Ta được kết quả \(a=1\Rightarrow b=0\)

Vậy đại lượng cần liên hợp tiếp theo là: \(x-\sqrt{2x-1}\)

Phương trình trở thành:

\(x^2-2x+1+x-\sqrt{2x-1}+x-\sqrt[3]{3x-2}=0\)

Căn bậc 3 cuối cùng tự liên hợp, ko cần tính toán nữa

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\frac{\left(x-1\right)^2}{x+\sqrt{2x-1}}+\frac{x^3-3x+2}{x^2+x\sqrt[3]{3x-2}+\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}}=0\)

Sử dụng lược đồ Hoocne hạ bậc \(x^3-3x+2=\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

Bài toán giải quyết xong, và hoàn toàn vô nghĩa vì đằng nào thì bài thi này được 10 hay được 0 điểm cũng chẳng khác nhau là mấy =))

Quen tay bấm casio và thuộc quy trình thì chắc mất dưới 3ph để phân tích, thêm 5ph công viết nữa.

///

Đường đen đường đỏ gì đó ko cần nhớ, hôm đó dùng cách trực quan như vậy cho dễ hiểu thôi, chỉ cần nhớ 2 điều:

- Nếu đề cho "số thực ko âm" thì có đường thẳng đi qua 2 đầu mút của đoạn biến số (ví dụ cho \(a;b;c\) ko âm thỏa mãn \(a+b+c=3\) \(\Rightarrow0\le a;b;c\le3\)thì có đoạn [0;3]

- Đề cho số thực dương hay ko âm thì luôn có đường tiếp tuyến đi qua điểm \(x_0=a=b=c\)

Nói chung, nếu đề cho dạng biến số rời nhau (hoặc tìm cách dồn biến đưa về dạng này được) và cho số thực dương thì chắc chắn cần sử dụng đường tiếp tuyến

Nếu đề cho số thực không âm thì khả năng cần sử dụng cả 2 đường (1 đường đánh giá min, 1 đường đánh giá max, còn cái nào min cái nào max thì phải thử mới biết được)

\(\dfrac{-15}{23}:\dfrac{22x}{7}=\dfrac{-14x}{11}:\left(13+\dfrac{4}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{15}{23}\cdot\dfrac{7}{22x}=\dfrac{-14x}{11}:\dfrac{69}{5}\)

=>\(\dfrac{-15\cdot7}{23\cdot22x}=\dfrac{-14x}{11}\cdot\dfrac{5}{69}\)

=>\(\dfrac{5\cdot3\cdot7}{23\cdot2\cdot11x}=\dfrac{2\cdot7x}{11}\cdot\dfrac{5}{3\cdot23}\)

=>\(\dfrac{3}{2x}=\dfrac{2x}{3}\)

=>\(4x^2=9\)

=>\(x^2=\dfrac{9}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(-\dfrac{15}{23}:\dfrac{22x}{7}=-\dfrac{14x}{11}:\left(13+\dfrac{4}{5}\right)\)

=>\(-\dfrac{15}{23}\cdot\dfrac{7}{22x}=\dfrac{-14x}{11}:\dfrac{69}{5}\)

=>\(-\dfrac{105}{23\cdot22x}=\dfrac{-70x}{11\cdot69}\)

=>\(\dfrac{-3}{2x}=\dfrac{-2x}{3}\)

=>\(4x^2=9\)

=>\(x^2=\dfrac{9}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2018

a) x = 3

b) x = -2

c) x= -8

d) x = -10

e) x= 8 hoặc x = -8

f) x = 11 hoặc x = -11

10 tháng 10 2021

a) 22x+16y=1997

Vì 1997 là số lẻ

⇒ Một thừa số là lẻ, còn một thừa số là chẵn

Nhưng vì 22x và 16y đều là chẵn với x,y∈N

⇒Ko thỏa mãn x,y theo yêu cầu đề bài

10 tháng 10 2021

Phần b em lm tương tự nha

25 tháng 9 2020

a) \(\left|-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x\right|-\frac{1}{2}=\frac{5}{7}\)

=> \(\left|-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x\right|=\frac{17}{14}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x=\frac{17}{14}\\-\frac{2}{11}+\frac{3}{22}x=-\frac{17}{14}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{215}{21}\\x=-\frac{53}{7}\end{cases}}\)

b) \(-\frac{7}{8}x-5\frac{3}{4}=3\)

=> \(-\frac{7}{8}x-\frac{23}{4}=3\)

=> \(-\frac{7}{8}x=3+\frac{23}{4}=\frac{35}{4}\)

=> \(x=\frac{35}{4}:\left(-\frac{7}{8}\right)=\frac{35}{4}\cdot\left(-\frac{8}{7}\right)=-10\)

c) \(2x+\left(-\frac{2}{7}\right)-7=-11\)

=> \(2x-\frac{2}{7}-7=-11\)

=> \(2x=-11+7+\frac{2}{7}=-\frac{26}{7}\)

=> \(x=\left(-\frac{26}{7}\right):2=-\frac{13}{7}\)

d) \(\frac{3}{7}+x:\frac{14}{15}=\frac{1}{2}\)

=> \(x:\frac{14}{15}=\frac{1}{2}-\frac{3}{7}=\frac{1}{14}\)

=> \(x=\frac{1}{14}\cdot\frac{14}{15}=\frac{1}{15}\)