K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

Ta có: A + B + C = 119 (1)

           B= 2+C

           A - C = C x 10

           A = 10  xC +C

           A = 11x C

Thay B= 2+C; A =11xC vào (1) ta được:

         11xC + 2+C +C = 119

               13 x C +2 =119

                  13 x C = 119 - 2

                   13 x C = 117

                          C  = 117 : 13

                          C  = 9

       =>           B = 2 +C = 9+2 = 11

       =>           A = 11 x 9

       =>           A = 99

16 tháng 6 2015

A:B=C NEN A=BXC

A-C=BXC-C=C(B-1)=CX10

SUY RA B-1=10

B=10+1

B=11

C+2=B

C+2=11

C=11-2

C=9

A:B=C

A:11=9

A=9X11

A=99

VAY A=99,B=11,C=9

****

Cho tam giác ABC, góc A, C cắt nhau tại O, F và H là hình chiếu của O trên BC, AC - hồng trang

24 tháng 12 2018

Sai đề!

24 tháng 1 2021

b.(a+b)-(b-a)+c=2a+c

Xét VT: (a+b)-(b-a)+c = a + b - b + a + c = 2a+c

Mà VP = 2a+c

=> VT = VP 

c.-(a+b-c)+(a-b-c)=-2b

Xét VT: -(a+b-c)+(a-b-c) = -a - b + c + a - b - c = -2b

Mà VP = -2b

=> VT = VP

d.a(b+c)-a(b+d)=a(c-d)

Xét VT: a(b+c)-a(b+d) = ab + ac - ab - ad =  ac - ad = a(c-d)

Mà VP = a(c-d)

=> VT = VP

e.a(b-c)+a(d+c)=a(b+d)

Xét VT: a(b-c)+a(d+c)= ab -ac + ad + ac = ab + ad = a(b+d)

Mà VP = a(b+d)

=> VT = VP

Câu 11:  Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là:A. 1 và -1B. 7 ;  -7C. 1; -1; 5D. 1;  -1; 7 và -7Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10A. 0;1;2;3;5;7B. 1;2;3;5;7C. 2;3;5;7D. 3;5;7Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:A. a– b+ c – d  B. a+ b+ c+ d     C. a+ b+ c – dD. a+ b – c+ dCâu 14: Nếu  x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:A. 2018B. 2020C. 2021D. 2022Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn  là:A. -5B. -9C. 5D. 9Câu 16: Hình vuông có:A.4 trục đối xứngB.3 trục...
Đọc tiếp

Câu 11:  Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là:

A. 1 và -1

B. 7 ;  -7

C. 1; -1; 5

D. 1;  -1; 7 và -7

Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10

A. 0;1;2;3;5;7

B. 1;2;3;5;7

C. 2;3;5;7

D. 3;5;7

Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:

A. a– b+ c – d  

B. a+ b+ c+ d     

C. a+ b+ c – d

D. a+ b – c+ d

Câu 14: Nếu  x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:

A. 2018

B. 2020

C. 2021

D. 2022

Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn  là:

A. -5

B. -9

C. 5

D. 9

Câu 16: Hình vuông có:

A.4 trục đối xứng

B.3 trục đối xứng

C.2 trục đối xứng

D.1 trục đối xứng

Câu 17: Hình thang cân có :

A. Hai cạnh đáy song song.                                             B. Hai cạnh bên bằng nhau.

C. Hai đường chéo bằng nhau.                                 D.  Cả a, b, c đều đúng.

Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?

A. Hình bình hành

B. Hình thang cân

C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi.

Hình 1

 

Hình 2

Câu 19: Trong Hình 1, ta có:

A. Hình thang cân ABCD

C. Hình thoi ABCD

B. Hình chữ nhật ABCD

D. Hình vuông ABCD

Câu 20: Trong  Hình 2 có số hình thang cân là:

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

 

ÔN TẬP 3

Câu 1    Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là:

A. 10                                        B. 4                                    C. 5                                   D. 2

Câu 2   Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của M

M1={0;1}                      B. M2={0;2}               

C. M3={3;4}                      D. M4={1;3}

Câu 3   Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3?

3
6 tháng 1 2022

TÁCH RA

6 tháng 1 2022

nhiều quéhuhu

23 tháng 12 2018

Hỏi Ngô bảo châu

NV
29 tháng 1

Với x dương, ta có đánh giá:

\(\dfrac{x}{1+x^2}\le\dfrac{36x+3}{50}\)

Thật vậy, BĐT tương đương:

\(\left(x^2+1\right)\left(36x+3\right)\ge50x\)

\(\Leftrightarrow36x^3+3x^2-14x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2\left(4x+3\right)\ge0\) (luôn đúng)

Áp dụng:

\(\dfrac{10a}{1+a^2}+\dfrac{10b}{1+b^2}+\dfrac{10c}{1+c^2}\le10.\dfrac{36\left(a+b+c\right)+9}{50}=9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

13 tháng 3 2020

Tam giác $ABC$ có: \(\widehat{A}=5\widehat{C};\widehat{B}=3\widehat{C}\)

Mà ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow5\widehat{C}+3\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow9\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=20^o\)

\(\cdot\widehat{A}=5\widehat{C}=5.20^o=100^o\\ \cdot\widehat{B}=3\widehat{C}=3.20^o=60^o\)

9 tháng 3 2020

Đề hơi khó hiểu bạn ơi