K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

!!!!!

13 tháng 11 2018

a) MC(X) = 54 . 85,19% = 46,0026

MH(X) = 54-46,0026 = 7,9974

Chỉ số của C : 46,0026 : 12 = 3,83355 \(\approx\) 4

Chỉ số của H : 7,9974 : 1 =7,9974 \(\approx\) 8

\(\rightarrow\) CTPT : C4H8

b) MC(Y) = 180. 40% = 72

MH(Y) = 180. 6,67% =12,006

MO(Y) = 180-72-12,006 = 95,994

Chỉ số C : 72 : 12 = 6

Chỉ số H: 12,006 : 1 \(\approx\) 12

Chỉ số O: 95,994 : 16 \(\approx\) 6

\(\rightarrow\) CTPT : C6H12O6

c) Phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên MN (Z) = 14

\(\rightarrow\) MZ = 14 : 23,73% \(\approx\) 59

MC (Z) = 61,02% . 59 \(\approx\) 36

MH (Z) = 59 -36 -14 = 9

Chỉ số N là 1 (1 nguyên tử N)

Chỉ số C là 36 : 12 = 3

Chỉ số H là 9 : 1 = 9

\(\rightarrow\) CTPT : C3H9N

... Ciao_

23 tháng 12 2018

cau a) tính sai rồi

29 tháng 9 2017

sách VNEN nha

5 tháng 10 2017

bn đăng hình lên đi , mik ko có hok sách VNEN nên ko có hình

9 tháng 11 2015

ma tốc độ cái j mi cũng nói tự chế ko bít lafmn chứ gì

21 tháng 6 2017

Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là a

=> \(\left\{{}\begin{matrix}54⋮a\\42⋮a\\48⋮a\\\end{matrix}\right.\) => a là ƯCLN(54, 42, 48)

a lớn nhất

Ta có

54 = 2.33

42 = 2.3.7 => ƯCLN(54, 42, 48) = 2.3 = 6

48 = 24.3

Vì ƯCLN(54, 42, 48) = 6 => a = 6

Vậy số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là 6 hàng

Mỗi lớp chiếm số hàng là:

6 : 3 = 2 (hàng)

Hàng dọc của lớp 6A có số học sinh là:

54 : 2 = 27 (học sinh)

Hàng dọc của lớp 6B có số học sinh là:

42 : 2 = 21 (học sinh)

Hàng dọc của lớp 6C có số học sinh là:

48 : 2 = 24 (học sinh)

Đáp số: xếp được nhiều nhất 6 hàng

Lớp 6A : 27 h/s

Lớp 6B : 21 h/s

Lớp 6C : 24 h/s

21 tháng 6 2017

Gọi số hàng đó là a

Ta có: Khi xếp 54;42;48 thì không có lớp nào lẻ hàng

\(\Leftrightarrow a\inƯCLN\left(54;42;48\right)\)

\(54=2.3^3\)

\(42=2.3.7\)

\(48=2^4.3\)

\(UCNL\left(54;42;48\right)=2.3=6\)

Vậy số hàng nhiều nhất xếp được là 6 hàng

13 tháng 9 2018

xe thứ nhất xuất phát tại B với v=54km/h, xe thứ hai xuất phát tại A với v=72km/h

chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc hai xe khởi hành ở A, chiều dương cùng chiều chuyển động

a)xA=x0+v.t=72t

xB=x0+v.t=54+54t

hai xe gặp nhau\(\Rightarrow\)xA=xB\(\Rightarrow\)t=3h

vị trí lúc gặp nhau xA=xB=216km

b) quãng đường xe thứ nhất đi được lúc gặp nhau là sB=v.t=162km

quãng đường xe thứ hai đi được lúc gặp nhau là sA=v.t=216km

1 2 3 t(h) s(km) 54 162 216 O v v A B

29 tháng 10 2017

mặt 1,

- Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì thì hình chiếu đứng là hình chữ nhật và hình chiếu cạnh là hình tròn.​

​- Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình tam giác cân và hình chiếu cạnh là hình tròn.

-​ Nếu đặt mặt đáy hình chóp có đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình tam giác cân và hình chiếu cạnh là hình tam giác cân

Chúc bạn học tốt!!!!!vui

12 tháng 10 2018

Bảng 2:

Giải bài tập Công nghệ 8 | Giải Công nghệ 8