K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

chơi trò chơi(thư giãn)

15 tháng 1 2017

CHOI GAME

18 tháng 2 2020

Có dòng chữ màu đỏ thì e chịu nhưng dấu k chọn màu xanh lá cây là giáo viên trong OLM k nha.

HOK TỐT

18 tháng 2 2020

Ok bạn

18 tháng 2 2020

chả hiểu gì

18 tháng 2 2020

Ê ko hiểu thì bớt cái mỏ sân si lại nhá 

21 tháng 1 2018

“Meo meo” đó là những tiếng kêu dễ thương mà em thích nghe mỗi ngày từ chú mèo tam thể nhà em đã hơn hai tuổi, nó khôn ngoan ít có con mèo nào bì kịp. Cả nhà thường âu yếm gọi nó là “chú MiMi ranh mãnh”.

Con MiMi có bộ lông tuyệt đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền. Nó thường liếm liếm khắp mình, có lẽ nhờ vậy mà bộ lông của nó mượt mà trông đến thích. Thân hình nó mập. Đầu nó tròn, hai tai dựng đứng để nghe ngóng. Hai mắt nó long lanh xanh biếc như ngọc bích, trong đêm tối sáng quắc lên như hai hòn bi ve để dưới ánh mặt trời. Chiếc mũi nó đo đỏ, đẹp như cặp môi son hồng. Hai bên mép lơ phơ mấy sợi râu trắng cong cong. Bốn chân nhỏ có những vuốt nhọn và sắc. Cái đuôi dài ngoe nguẩy.

Con MiMi hiền và ngoan lắm. Nó không ăn vụng như họ nhà mèo. Khi em đặt bát cơm và gọi nó, nó mới phóng đến cạnh em, miệng gừ gừ. Rồi nó thong thả ngửi ngửi, liếm láp một cách nhỏ nhẻ. Tối đến, nó không đi vội. Không thấy nó quanh quẩn bên chân là em biết ngay cậu đang thu mình trong bóng tối để rình bắt chuột. Vô phúc cho con chuột nào lò dò tìm đến, chỉ trong tích tắc là đã nằm gọn dưới bộ vuốt sắc của nó rồi. Con MiMi nhà em cũng rất thích tắm nắng. Sáng nào nó cũng nằm khoanh trước sân nhà ngập nắng, hai mắt lim dim. Lúc này nó không chú ý đến mọi sự xung quanh, sưởi nắng thoả thích, nó đứng dậy vươn vai, uốn người một cái. Rồi bằng những bước chân êm ái, nó đến bên cạnh, cọ cọ người vào chân em. Em chỉ gọi “Luxy” là nó nhảy vọt vào lòng em.

Em rất yêu mến MiMi. Nó không những là một dũng sĩ diệt chuột mà còn là người bạn trung thành.

Ủng hộ mk nhé!

Asuna, Kirito, & Yui are my favorites :)

21 tháng 1 2018

Hỏi Lão Hạc ấy...

9 tháng 2 2017

k  x 1,2 + k x 8,4 + k + k x 0,6 = 28

          k x (1,2 + 8,4 + 1 + 0,6) = 28

                                  k x 11,2 = 28

                                             k = 28 : 11,2

                                              k = 2,5

Vậy k = 2,5

mik nhah nhất đó

9 tháng 2 2017

Ta có 

1,2K+8,4K+K+0,6K=28

\(\Leftrightarrow\)\(11,2K=28\)

\(\Rightarrow\)\(K=\frac{28}{11,2}\)\(=2,5\)

23 tháng 1 2017

Phân số bé nhất có tổng tử số và mẫu số = 2017 là : 0/2017

Phân số lớn nhất có tổng tử số và mẫu số = 2017 là : 2016/1

Có tất cả số phân số có tổng tử số và mẫu số = 2017 là :

( 2016 - 0 ) : 1 + 1 = 2017 ( phân số )

Đáp osos : 2017 phân số 

23 tháng 1 2017

Phải là có bao nhiêu phân số chứ, đây là toán lớp 4 mà!

có 2017 phân số

bn k cho mk nhé!

16 tháng 5 2017

mk nè k nha!

16 tháng 5 2017

ko phải là fan của T-ARA

8 tháng 1 2017

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

8 tháng 1 2017

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira