K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

1 voi 1 la 11

1+1=2 

15 tháng 1 2017

Câu 1:1 với 1 là bằng nhau

Câu 2:1+1=2

2 tháng 9 2017

12345+54321=66666

2 tháng 9 2017

12345+54321=66666

13 tháng 3 2017

120 bạn nhé

13 tháng 3 2017

  1+2+3+...+15 

=(15+1)*(15-1+1):2

=16*15:2

=240:2

=120

18 tháng 1 2017

Câu1 :VD:1 chiếc dép +1 chiếc dép = 1 đôi dép

Câu2 :1234567x123=151851741

kban nha

18 tháng 1 2017

câu 1:1 người con gái cộng 1 người con trai bằng 1 cặp

câu 2:1234567x123=123x1234567

đúng không bạn

29 tháng 3 2019

làm ơn nhanh giùm tui

Mai tui làm bài kiểm tra òi,

mấy bạn bè anh chị ơi , giúp Linh với ạ

chờ nhiều = tuyệt vọng bao nhiêu

                                                                                    Bài làm

Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.

Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây thực sự đang trở thành một mối lo lắng và quan tâm lớn của toàn xã hội. Thông thường khi nới tới hai từ “bạo lực” chúng ta chỉ nghĩ tới các bạn học sinh nam sinh đánh nhau, những người dễ dàng dùng sức mạnh cơ bắp với người khác.Nhưng trên thực tế hiện nay cho thế những hành vi bạo lực này không chỉ xảy ra ở các bạn nam mà còn ở không ít các bạn gái, và thậm chí càng phổ biến hơn nhiều. Trong hai năm trở lại đây nổi cộm lên vấn đề nữ sinh thường xuyên giật tóc, đánh nhau bị quay clip đăng ên mạng xã hội. Phụ huynh học sinh, thầy cô không có ai có thể không bàng hoàng cũng như bức xúc và tức giận trước những clip cả hội đồng nhào vô đánh một bạn nữ, thậm chí cắt tóc, cởi đồ quay clip up lên mạng xã hội. Mà những đoạn video đó cũng chỉ là một góc rất nhỏ trong tình trạng bạo lực học đường hiện nay , ngoài xã hội thực chất vẫn còn vô vàn các vụ bạo lực mà có thể còn chưa được công khai. Đối tượng trong các clip đánh nhau đó chính là những bạn học sinh trung học cơ sở hay trung học phổ thông, là lứa tuổi mà các em có những biến đổi về tâm sinh lý,suy nghĩ bồng bột và thích thể hiện bản thân. Ngày nay, bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở hình thức đơn gian như chửi nhau, đánh nhau trên lớp nữa mà đáng lo ngại hơn đó là việc đánh nhau nghiêm trọng có thể nguy hại đến tính mạng. Có những sự việc cả chục nữ sinh xúm vào giật tóc, cầm giày dép đánh một bạn, thậm chí còn quay clip bêu rếu trên mạng xã hội, và thậm chí còn dùng dao rạch vào mặt bạn. Những người hứng chịu việc bạo lực học đường đó chắc chắn không chỉ chịu nỗi đau về thân xác mà còn chịu tổn thương về tinh thần.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.

Nguyên nhân của vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đây có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân xã hội: sự bức xúc của cá nhân khi không nhận được điều mà cá nhân muốn và những điều mà cá nhân kỳ vọng nhưng không đạt được; sự ghanh ghét đố kị về những điều mà người khác có được; những cử chỉ và nhận xét mang nội dung hạ nhục. Đặc biệt là đối với học sinh THCS với sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất và tâm sinh lý nhưng không cân đối do đó trong tâm lí có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân. Thứ hai là tác động của văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, những clip đánh nhau, những hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động. Đây là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực của học sinh trung học cơ sở.Do hành vi lây lan của học sinh, vì học sinh lứa tuổi trung học cơ sở và trung học phổ thông rất quan trọng tình bạn và quan hệ bạn bè chi phối rất nhiều tới sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này. Do đó khi trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực thì trẻ cũng có hành vi bạo lực theo và đôi khi hành vi bạo lực đó được trẻ coi là hành vi tốt để bảo vệ bạn bè. Nói như thế có nghĩa là đôi khi trẻ không nhận thức được hoặc có nhận thức sai lệch về động cơ của hành động dẫn tới những hành vi sai lệch trong môi trường học tập.

Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại về thể chất nghiêm trọng cho những em chịu những trận đòn đó. Bên cạnh đó là nỗi ám ảnh về tinh thần. Khi trường học không còn là nơi giáo dục nhân cách con người mà là nơi chỉ có những trận đòn roi đáng sợ thì ai ai cũng sợ phải đến trường. Khi trường học không còn là nơi ngập tràn kỉ niệm bạn bè nữa mà là nơi chi có sự thù ghét nhau thì đó chính là tổn thương sâu sắc đố với người học sinh.Trường học là môi trường giáo dục nhân cách con người, là nơi mà ai cũng trải qua một thời gian gắn bó, là nơi có bạn bè để ta học hỏi, có thầy cô dìu dắt nhân cách chúng ta. Nhưng thật đáng buồn nếu môi trường ấy ngày càng trở nên tha hóa bởi vấn đề bạo lực học đường. Vấn đề bạo lực học đường trong thời gian gần đang là vấn đề đáng lo ngại của phụ huynh nhà trường nói riêng và của xã hội nói chung.

                      Hok_Tốt

                      #Thiên_Hy

3 tháng 11 2018

- Hỏi :

Does Julia Robert French?

- Trả lời : No, she isn't [ Is not ]  French.

=> Công thức : 

Thể

Động từ “tobe”

Động từ “thường”

Khẳng định

  • S + am/are/is + ……

Ex:

I + am;

We, You, They  + are He, She, It  + is

Ex:  I am a student. (Tôi là một sinh viên.)

  • S + V(e/es) + ……I ,

We, You, They  +  V (nguyên thể)

He, She, It  + V (s/es)

Ex:  He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá)

Phủ định

  • S + am/are/is + not +

is not = isn’t ;

are not = aren’t

Ex:  I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.)

  • S + do/ does + not + V(ng.thể)

do not = don’t

does not = doesn’t

Ex:  He doesn’t often play soccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá)

Nghi vấn

  • Yes – No question (Câu hỏi ngắn) 

Q: Am/ Are/ Is  (not) + S + ….?

A:Yes, S + am/ are/ is.

No, S + am not/ aren’t/ isn’t.

Ex:  Are you a student?

Yes, I am. / No, I am not.

  • Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + am/ are/ is  (not) + S + ….?

Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?)

  • Yes – No question (Câu hỏi ngắn)

Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..?

A:Yes, S + do/ does.

No, S + don’t/ doesn’t.

Ex:  Does he play soccer?

Yes, he does. / No, he doesn’t.

  • Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi)

Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….?

Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?)

Lưu ý

Cách thêm s/es:
– Thêm s vào đằng sau hầu hết các động từ: want-wants; work-works;…
– Thêm es vào các động từ kết thúc bằng ch, sh, x, s: watch-watches;
miss-misses; wash-washes; fix-fixes;…
– Bỏ y và thêm ies vào sau các động từ kết thúc bởi một phụ âm + y:
study-studies;…
– Động từ bất quy tắc: Go-goes; do-does; have-has.
Cách phát âm phụ âm cuối s/es: Chú ý các phát âm phụ âm cuối này phải dựa vào phiên âm quốc tế chứ không dựa vào cách viết.
– /s/:Khi từ có tận cùng là các phụ âm /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/
– /iz/:Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge)
– /z/:Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm còn lại

 - HỎi :  A: Where is Molly? 

- Trả Lời : B: She is Feeding her cat downstairs.

- Công thức : 

1. Khẳng định:

S + am/ is/ are + V-ing

Trong đó:     S (subject): Chủ ngữ

am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”

V-ing: là động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

– S = I + am

– S = He/ She/ It + is

– S = We/ You/ They + are

Ví dụ:

– I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)

– She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

– We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not + V-ing

CHÚ Ý:

– am not: không có dạng viết tắt

– is not = isn’t

– are not = aren’t

Ví dụ:

– I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

– My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

– They aren’t watching TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)

Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

Trả lời:

Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

– Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)

Yes, I am./ No, I am not.

– Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)

Yes, he is./ No, he isn’t.

Lưu ý: 

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

  • Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

– Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

  • Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting

– CHÚ Ý: Các trường hợp ngoại lệ: begging – beginning               travel – travelling prefer – preferring              permit – permitting

  • Với động từ tận cùng là “ie”

– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”. Ví dụ:             lie – lying                  die – dying

3 tháng 11 2018

1.

 - Do you to learn English?

   Do + S + Vo ?

 - Yes, I do.

2.

 - Have you ever seen this cat?

    Have + S + Vpp ?

 - No, I haven't.

30 tháng 4 2017

câu b đúng

30 tháng 4 2017

b. 1m = 0,1 dam

24 tháng 6 2018

Mình nghĩ là câu hỏi này sai. ( ý kiến riêng)

24 tháng 6 2018

Vậy ah bạn

5 tháng 7 2018

người lao động bạn ạ

5 tháng 7 2018

k sẽ nghỉ ăn cơm ! tí