K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

ko biết

23 tháng 3 2020

a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn...
Đọc tiếp

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0
19 tháng 7 2020

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

1 tháng 1 2018

Giải:

a) Ta có:

Dsắt=7800kg/m3

Dnhôm=2700kg/m3

Vì D sắt > D nhôm ( 7800 > 2700)

Quả cầu sắt rỗng

b) Khối lượng quả cầu đặc là:

m=D.V=130. 2700=351000 ( kg)

Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau

Khối lượng quả cầu rỗng bằng 351000

Thể tích của quả cầu rỗng là:

V= m : D = 351000 : 7800 = 45 ( m3)

Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 45 m3

 

2 tháng 1 2021

bài làm này sai rồi nhé

Đáp án đúng phải là 45cm3

22 tháng 12 2020
Lên google có hết
23 tháng 12 2020

trợ giúp

23 tháng 2 2017

Giải:

a) Ta có:

\(D_1=7100\)\(kg/m^3\)

\(D_2=2700kg/m^3\)

\(D_1>D_2\left(7100>2700\right)\)

\(\Rightarrow\) Quả cầu thiết rỗng

b) Khối lượng quả cầu đặc là:

\(m=D.V=50.2700=135000\left(kg\right)\)

Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau

\(\Rightarrow\) Khối lượng quả cầu rỗng bằng \(135000kg\)

Thể tích của quả cầu rỗng là:

\(V=\frac{m}{D}=\frac{135000}{7100}=19,014\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\) Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là \(19m^3\)

10 tháng 4 2019

sai rồi bạn ơi

VẬT LÝ 6Câu 12: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:A. 7800kg sắt bằng 1m3sắt.B. 1m3sắt có khối lượng riêng là 7800kg.Trường THCS Kiều PhúGiáo viên: Nguyễn Tuấn ViệtC. 1m3sắt có khối lượng là 7800kg.D. 1m3sắt có trọng lượng là 7800kg.Câu 13: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thếnào?A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất...
Đọc tiếp

VẬT LÝ 6

Câu 12: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3

sắt.

B. 1m3
sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

Trường THCS Kiều Phú

Giáo viên: Nguyễn Tuấn Việt
C. 1m3
sắt có khối lượng là 7800kg.
D. 1m3
sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 13: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế
nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N.
C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. .
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy?
A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, O2 là điểm
tác dụng của lực nâng vật
B. OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng
cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa.
D. OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng
cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.

AI NHANH MIK TICK CHO

HELP ME GẤP!!!!!!

2
28 tháng 2 2020

Câu 12:C

Câu 13:Kéo vật 1 kg cần P=10.m=10.1=10(N) - C

Câu 14: D

_Học tốt_

28 tháng 2 2020

1.b

2.c

3.a