K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Trần Lùn đây ko phải toán  học

nhé bn

5 tháng 1 2017

ko sao 

7 tháng 1 2017

Phong tục: Bánh chưng bánh giầy, ăn trầu

Tín ngưỡng: Thờ cúng trời đất, tổ tiên, thiên vương

Lí giải: là nét đẹp truyền thống, có ý nghĩa sâu sắc

25 tháng 2 2019

-Ăn trầu.

-Nhuộm răng đen.

-Làm bánh chưng bánh dày.

-Thờ cúng trời đất ; tổ tiên ; thiên vương.

+Lý giải : là nét đẹp truyền thống ; có ý nghĩa sâu sắc.

19 tháng 3 2022

Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang còn được người Việt lưu giữ đến ngày nay:

- Tục gói bánh chưng, bánh giày.

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm.

Em ấn tượng với tục gói bánh vào ngày Tết nhất bởi vì phong tục này là một trong những phong tục quan trọng, làm cho những ngày Tết trở nên vui vẻ và ấm cúng hơn.

19 tháng 3 2022

Mk cảm ơn bạn nhé!

18 tháng 3 2017

Phong tục ,tín ngưỡng của nhân dân ta thời Hùng Vương còn lưu giữ cho đến ngày nay :

* Phong tục : tục ăn trầu ,làm bánh chưng - bánh giày...

* Tín ngưỡng : thờ cúng trời ,đất ,các lực lượng tự nhiên...

Lí giải : là một nét đẹp truyền thống ,riêng biệt của dân tộc ta nên cần phải lưu giữ những văn hóa ,bản sắc đó.

18 tháng 3 2017

* Những phong tục , tín ngưỡng mà nhân dân ta vẫn còn giữ đc là :

- Xăm mình

- Ăn trầu

- Nhuộm răng

- Làm bánh vào ngày Tết

* Tại sao nhân dân ta vẫn giữ đc những phong tục , tập quán đó :

- Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta troq công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc

- Đã tạo lập đc nền văn hóa riêng vs ngôn ngữ riêng và đã có nhiều phong tục tốt đẹp từ lâu đời

9 tháng 2 2017

phong tục : trầu cau, bánh chưng bánh giầy

tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, trời đất , thiên vương

vì đó là nét đẹp truyền thống, có nghĩa sâu sắc đối với dt ta

9 tháng 2 2017

vui Những phong tục, tín ngưỡng của nhan dân ta thời Hùng Vương còn được lưu giữ đến ngày nay là:

Phong tục: trầu cau, bánh chưng, bánh giầy

Tín Ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, trời đất, thiên vương

Theo em, vì đó là nét đẹp truyền thống, có ý nghĩa sâu sắc đối với nhân dân ta.

21 tháng 3 2022

tham khảo :
 _ Tục làm bánh chưng bánh giầy

_ Tục thờ cúng tổ tiên

_ Chôn người chết

_ Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển

_ Thuật luyện kim


nội dung e thích nhất là tục thờ cúng tổ tiên

vì tục đó đã tưngr nhớ người đã khuất 

20 tháng 3 2022

Nội dung nào em ấn tượng nhất.Vì sao em thích nội dung đó?

:vvv

10 tháng 1 2019

Thời đại dựng nước của các vua Hùng cũng là thời đại của văn hóa Hùng Vương mà đỉnh cao là nền văn minh Đông Sơn rực rỡ, nền văn hóa thời dựng nước này là cơ sở ra đời của các giá trị văn hóa đặc sắc. Từ nền văn hóa ấy đã kết tinh thành bản sắc và truyền thống của dân tộc Việt Nam

10 tháng 1 2019

những phong tục tập quán của nhân dân ta thơi vua hung là :ăn trầu,nhuộm răng đen,cúng tỗ tiên,làm bánh trưng banh giầy .

lí do :phong tục ,tín ngưỡng của nhân dân hình thành từ lâu dời ,dậm đà bản sắc riêng

24 tháng 2 2022

Refer

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì: - Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tụctập quántiếng nói của tổ tiên.

 

24 tháng 2 2022

Tham khảo ở đây:

https://loigiaihay.com/vi-sao-nguoi-viet-van-giu-duoc-tieng-noi-phong-c85a12007.html

20 tháng 2 2022

TK

- Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang được người Việt lưu giữ là:

+ Thờ cúng tổ tiên.

+ Tục làm bánh chưng, bánh giày ngày lễ tết.

+ Tục ăn trầu.

+ Nhiều lễ hội, trò chơi dân gian (ví dụ: lễ mừng lúa mới; lễ hội xuống đồng; trò chơi đua thuyền, đấu vật…)

+Thuật luyện kim

20 tháng 2 2022

tham khảo

Những phong tục tập quán thời Văn Lang:

- Tục ăn trầu cau, làm bánh chưng bánh giày, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các lực lượng tự nhiên.

- Tín ngưỡng đa thần, người chết được chôn cất cẩn thận

- Tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong lễ hội trai gái ăn mặc đẹp nhảy múa ca hát trong tiếng trống tiếng khèn tiếng chiêng náo nức rộn ràng.

- Họ còn tổ chức đua thuyền giã gạo. Những hình ảnh đó được ghi lại trên mặt trống.

11 tháng 5 2023

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...

11 tháng 5 2023

Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…

Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.