K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2022

a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.

b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.

c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.

In đậm là trạng ngữ, để nguyên là chủ ngữ, in nghiêng là vị ngữu nhé!

Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:

a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.

b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.

c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.

d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.

Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ

Câu 3: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích

Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh B. công lập C. công nhân D. công bằng

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ? 

A. Hãy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ? C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 6: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm B. trang trại C. lênh khênh D. mua bán

Câu 7: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ

Câu 8: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na B. đoan trang C. thùy mị D. xinh xắn

Câu 9: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào B. Chị Hằng đang là quần áo C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi      D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

Câu 10. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.

c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.

d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.

đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.

Câu 11. Xác định từ loại (Danh từ, động từ hay tính từ) của những từ in đậm trong các câu sau:

Câu 1: Trong chiến dịch này, thắng lợi của chúng ta là rất lớn. => ……………….

Câu 2: Trong chiến dịch này, chúng ta đang thắng lợi lớn. => …………………..

Câu 3: Trong chiến dịch này, chúng ta đạt được kết quả rất thắng lợi.=>…………

Câu 4: Thắng lợi này có ý nghĩa rất quan trọng đối với quân dân ta. =>…………...

Câu 12. Cho đoạn văn: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Xếp các từ gạch chân vào 3 nhóm sau: - Danh từ:………………………………………………………………………………

- Động từ:………………………………………………………………………………

- Tính từ:……………………………………………

Câu 13: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang   B. Huy chương Vàng    C. Huân chương sao Vàng   D. Đôi giày Vàng

Câu 14. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược B. tiềm tàng C. lú lẫn D. nhỏ nhắn

Câu 15. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ B. động đậy C. gọn ghẽ D. thưa thớt

Câu 16: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu C. thoắt cái D. lác đác Câu

17. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.

b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.

c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.

d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.

Câu 18. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

- Từ ghép tổng hợp là: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………

- Từ ghép phân loại là:

6
24 tháng 5 2023

Câu 10:

loading...

Câu 11: 

* Cả 4 câu đều chưa có từ in đậm nên ko xác định đc từ loại

Câu 12: 

* Chưa có từ đc gạch chân

Câu 13:

C. Huân chương sao Vàng

Câu 14:

D. nhỏ nhắn

Câu 15: 

C. gọn ghẽ

Câu 16:

B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu

Câu 17:

loading...

Câu 18: 

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là: đạp xe, luộc khoai, tập hát, tập múa

- Từ ghép tổng hợp là: Xe cộ, bánh kẹo, múa hát

- Từ ghép phân loại là: Xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán

23 tháng 5 2023

Câu 1:

loading...

Câu 2:

B. động từ

Câu 3:

A. nơi chốn

Câu 4:

B. công lập

Câu 5:

A. Hãy giữ trật tự ?

Câu 6:

B. trang trại 

Câu 7:

A. Danh từ 

Câu 8:

D. xinh xắn

Câu 9:

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi

19 tháng 10 2021

Sao bn hỏi lắm thế, mik ko trả lời nx đâu

TL

Câu 1 chủ ngữ là những con chim

Câu  2 Vị ngữ là là một người giàu tốt bụng

Câu 3 trạng ngữ là Hôm nay

Câu 4 Bà Long ở gần là hàng xóm của nhà em bà tầm khoảng hơn 70 tuổi. Bà Long thường sang nhà em và cho em quà. Bà ở một mình nên rất cô đơn vì vậy những lúc rảnh rỗi gia đình em lại đến thăm bà, em rất thích chơi với bà. Bà thường kể cho em nghe những câu chuyện cổ tích. Bà còn nhắc em đi học sớm và ngoan ngoãn nghe cô giảng bài. Bà Long như người thân trong gia đình em. Mỗi khi, trung thu ngôi nhà của bà Long lại đầy tiếng cười. Em rất yêu bà Long.

Câu 5

Du khách đến Biên Hòa không thể không ghé thăm công viên thành phố quê em. Công viên nằm cạnh dòng sông Đồng Nai nước trong xanh, êm ả chảy bốn mùa.

Từ xa nhìn lại, công viên thành phố em giống như một tấm thảm nhiều màu. Nổi bật trên đó là hàng dừa cao vút, đong đưa tàu lá trong gió, soi mình xuống dòng nước lững lờ. Bước chân vào vườn hoa, ta thấy những lối đi viền gạch đỏ được trải đá bột, tỏa ra khắp công viên như một búi rễ khổng lồ. Dọc theo lối đi, những bồn hoa lớn được trồng đủ các loại hoa: hoa cúc vàng tươi, hoa hồng đỏ thắm, hoa hướng dương vàng rực… nổi bật dưới ánh nắng chói chang. Xen kẽ trong những bồn hoa là những cụm dền xanh đỏ được sắp thành hàng chữ “Công viên Đồng Nai”. Đứng cạnh muôn hoa là những cây kiểng được cắt xén thành hình muông thú, trông thật đẹp mắt. Đây là chú nai tơ đang tròn mắt ngơ ngác nhìn du khách. Kia là chú chim sâu đang chúi mỏ xuống đám cỏ non như tìm mồi. Kia là những cô công, chàng công xòe cái đuôi như chào khán giả trước lúc biểu diễn. Chính giữa công viên là một hòn non bộ đứng sừng sững như thách thức với gió mưa. Phía dưới, đàn cá hồng lượn lờ quanh những bông súng tím hồng. Rải rác khắp công viên là những băng ghế đá nhiều màu, nằm dưới tán cây mát rượi làm chỗ nghỉ chân cho mọi người. Nhô ra ngoài bờ sông là nhà thủy tạ kiên cố với kiểu cấu trúc hoa mĩ. Đứng trên đó, phóng tầm mắt ra xa, ta sẽ nhìn thấy hai cây cầu nằm về hai hướng, cầu Mới và cầu Ghềnh. Ta còn thấy được cả những mái nhà ngói đỏ thấp thoáng sau hàng cây xanh ngắt. Xa hơn nữa, ngọn núi Châu Thới mờ mờ trong ráng chiều đỏ ối. Chiều xuống mặt trời ngả về tây, mặt sông ánh lên màu đỏ pha sắc vàng rực rỡ. Lúc này, công viên rộn rã hẳn lên bởi bước chân người, bởi tiếng cười đùa ríu rít của trẻ con. Đông vui nhất phải kể đến ngày chủ nhật, du khách đến chơi, chụp hình kỉ niệm nhiều vô kể. Các em nhỏ tung tăng líu lo bên ba mẹ. Các anh chị lớn ngồi trên ghế đá đọc sách trò chuyện…

Được ngồi trên ghế đá đón gió sông mát rượi, ngắm nhìn trời nước mênh mông, vui chuyện cùng chúng bạn thì không- còn gì thích thú cho bằng. Em mong công viên thành phố quê hương em giữ mãi được vẻ đẹp thơ mộng này.

11 tháng 3 2020

Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác,/ Bác Hồ /đến nghỉ chân ở một nhà ven đường.

                                        Trạng ngữ                                                                CN                           VN

Ngoài suối , trên mấy cành cây cao,/ tiếng chim, tiếng ve /cất lên inh ỏi, râm ran.

     Trạng ngữ                                       Chủ ngữ                       Vị ngữ

11 tháng 3 2020

I. Tiếng việt 

Bài 18 : Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ của những câu văn sau : 

a) Vào một dêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác,// Bác Hồ //đến nghỉ chân ở một nhà ven đường

                                                              TN                                                               CN             VN

b) Ngoài suối, trên mấy cành cây cao,// tiếng chim, tiếng ve //cất lên inh ỏi, râm ran 

                          TN                                             CN                        VN

Chúc bạn học tốt

 là A

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

26 tháng 2 2022

- Không những Lan (CN) / học giỏi Toán (VN) / bạn ấy (CN) /còn học giỏi môn Tiếng Việt.(VN)

- Không chỉ gió (CN) /rét (VN)/ trời (CN) /còn lấm tấm mưa.(VN)

- Mẹ Na (CN) /không chỉ nấu ăn ngon (VN) /  mẹ Na (CN) / còn may vá rất khéo.(VN)

29 tháng 3 2022

Tuy - nhưng: quan hệ tương phản

Chẳng những -mà còn: Tăng tiến
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
 

9 tháng 6 2018

D.Chủ ngữ - Vị ngữ - Trạng ngữ bạn nhé.Chắc chắn luôn

9 tháng 6 2018

câu D.Chủ ngữ-vị ngữ-trạng ngữ

19 tháng 3 2019

a : nên, thế nhưng

b: lại , cuối cùng

chúc bạn học tốt, kb và tk mk

cái này lên lớp 7 người ta gọi là quan hệ từ đó bn ạ

23 tháng 3 2022

tick cái quần đùi ko đúng mà đòi tick

17 tháng 3 2022

- Không những nó học giỏi toán / nó còn học giỏi môn tiếng việt

CN1                            VN1                  CN2                VN2

Vị ngữ không in nghiêng, in đậm là QHT nối

- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lượt / các nước láng giềng của

                          CN1           VN1                                         CN2

ta cũng bị đế quốc xâm lượt.

VN2

Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ chỉ............................)d)Vì...
Đọc tiếp

Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?

a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)

b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)

c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ chỉ............................)

d)Vì rét,những cây lan trong chậu sắt lại.(Trạng ngữ chỉ............................)

e)Tại Đức mà tổ không được cô khen.(Trạng ngữ chỉ............................)

g)Thỉnh thoảng,tôi lại về thăm Ngoại.(Trạng ngữ chỉ............................)

h)Trước cổng trường,từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.(Trạng ngữ chỉ............................)

i)Cô bé dậy thật sớm thổi cơm giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả.(Trạng ngữ chỉ............................)

k)Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.(Trạng ngữ chỉ............................)

1)Bên bờ biển, anh họa sĩ vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc.(Trạng ngữ chỉ............................)

m)Nhờ bạn mai,em học tiến bộ.(Trạng ngữ chỉ............................)

n)Xa xa,đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.(Trạng ngữ chỉ............................)

0
Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ chỉ............................)d)Vì...
Đọc tiếp

Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?

a)Trên bờ,tiếng trống càng thúc dữ dội.(Trạng ngữ chỉ............................)

b)Buổi sáng hôm ấy,mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết.(Trạng ngữ chỉ............................)

c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.(Trạng ngữ chỉ............................)

d)Vì rét,những cây lan trong chậu sắt lại.(Trạng ngữ chỉ............................)

e)Tại Đức mà tổ không được cô khen.(Trạng ngữ chỉ............................)

g)Thỉnh thoảng,tôi lại về thăm Ngoại.(Trạng ngữ chỉ............................)

h)Trước cổng trường,từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.(Trạng ngữ chỉ............................)

i)Cô bé dậy thật sớm thổi cơm giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả.(Trạng ngữ chỉ............................)

k)Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.(Trạng ngữ chỉ............................)

1)Bên bờ biển, anh họa sĩ vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc.(Trạng ngữ chỉ............................)

m)Nhờ bạn mai,em học tiến bộ.(Trạng ngữ chỉ............................)

n)Xa xa,đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.(Trạng ngữ chỉ............................)

0