K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

giúp dớiii

 

29 tháng 3 2022

B

29 tháng 3 2022

`bb\B`

Cho đoạn trích sau: “…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau: “…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước. Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. 

                               (Theo Sống chết mặc bay, Ngữ văn 7, Tập hai)

-Câu hỏi: Viết đoạn văn 10 câu chứng minh rằng: Đoạn trích trên đã diễn tả nỗi thống khổ của người dân lao động xưa do thiên tai lũ lụt gây ra.. Đoạn văn có sử dụng thích hợp 1 câu bị động, 1 trạng ngữ (gạch chân- chú thích).

1
2 tháng 8 2021

Tham khảo !

Qua câu chuyện sống chết mặc bay , tác giả Phạm Duy Tốn đã cho thấy rõ được nỗi thống khổ của người dân do thiên tai gây ra và mức độ lòng lang dạ thú của quan phụ mẫu. Trong tình cảnh đê sắp vỡ, nhân dân phải chống chọi với sức nước, sức trời thì các quan phụ mẫu. Người được xem là cha mẹ của nhân dân lại không đôn đốc, giúp đỡ nhân dân đắp đê ngăn lũ. những tên quan phụ mẫu ấy đã bị những lá bài hủy hoại tâm trí. Chúng chỉ còn tâm trí để lao đầu vào tổ tôm, say mê chơi bài, mặc cho nhân dân khổ sở. Chúng coi mạng sống của nhân dân như cỏ rác, không hề nghĩ đến nhân dân ra sao. chính lúc chúng ù to vì thắng ván bài lớn, đê vỡ lúc đó, nhân dân rơi vào cảnh nghìn sầu muôn thảm. nhà cửa, đê điều, ruộng đất, trôi đi vào cơn lũ. Kẻ sống không có chỗ ở. Kẻ chết không có nơi chôn. Hành động của chúng là không thể chấp nhận được. Qua những chi tiết trên đã cho thấy rõ được nỗi thống khổ, bất hạnh của nhân dân trong tác phẩm sống chết mặc bay và sự tàn độc, lòng lang dạ thú của những tên quan phụ mẫu.

 
Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,...
Đọc tiếp

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức

người khỏ lòng địch nổi với sức trời! Thế để không sao cự lại được với thể nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

(Văn 7 – Tập 2, NXBGD)

1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích đó.

3. Trình bày giá trị nhân đạo được thế hiện qua đoạn trích trên?.

4. Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Từ 10-15 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Giúp mình với ạ

 

0
 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cào, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cào, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lả cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời mưa vẫn tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi, sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất." (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) Câu 1. Văn bản Sống chết mặc bay được viết theo thể loại nào? (1,0 điểm) Câu 2. Xét về mặt cấu tạo, hai câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của hai câu in đậm đó? (1.0 điểm) Câu 3. Một trong những thành công vè mặt nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay là sử dụng phép tương phản. Hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng? (1.0 điểm) Câu 4. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu văn nêu cảm nhận của em về nhân vật quan phụ mẫu trong văn bản. Trong đoạn có sử dụng câu đặc biệt. (gạch chân và chú thích rõ) (2,0 điểm)          giúp mình với -_-

1
31 tháng 3 2022

Mốt tách câu hỏi để dễ coi nha

C1: truyện ngắn

c2: khong có câu in đậm

C3;

Phép tương phản:
- Nhân dân: dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.
- Quan lại: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh.
** Tác dụng: làm rõ sự đối lập về tình cảnh của nhân dân nghèo vs quan lại, từ đó làm tăng sự thương cảm đối vs những người dân nghèo và căm phẫn đối với các thế lực thời nửa phong kiến.

C4: em tự làm.

1 tháng 4 2022

e cảm ơn =)

16 tháng 4 2022

Câu 1 (4.5 điểm). Cho đoạn văn sau:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.” 

(Ngữ văn 7, tập 2,  NXB Giáo dục 2014)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó?
- Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn

- Hoàn cảnh ra đời: Được sáng tác vào tháng 7 năm 1918(đầu thế kỉ XX).Tác phẩm được đăng trên tạp chí Nam Phong và trích trong chuyện "Nam Phong"
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

- Phép liệt kê:kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ,..

+ Tác dụng: Diễn tả một cách đầy đủ và sinh động cảnh người dân hộ đê trong sư hoảng loạn,nhốn nháo với không khí căng thẳng,khẩn trương

- Phép so sánh:Người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.

+ Tác dụng: Thể hiện nên hình ảnh những người dân hộc đê trong hoàn cảnh hết sức cơ cực,khốn khổ,thảm thương

=> Những biện pháp tu từ đã góp phần làm đoạn trích trở nên sinh động,hấp dẫn hơn,hình ảnh người dân hộ đê trở nên chân thực trước mắt độc giả.