K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

có ở trong sách

GK đấy

tự tìm hiểu nhé

^_^

28 tháng 12 2016
ĐKM đấy
19 tháng 1 2022

C

19 tháng 1 2022

Cho tam giác ABC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC , E là điểm đối xứng với H qua I . Tứ giác AECH là hình gì :
A : Hình bình hành
B : Hình thang cân
C : Hình chữ nhật 
D : Hình thoi

14 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hai tam giác vuông BEA và BFC, ta có:

∠ (BEA) =  ∠ (BFC) = 90 0

∠ A = C (tính chất hình thoi)

BA = BC (gt)

Suy ra: ∆ BEA =  ∆ BFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Do đó, ta có:

* BE = BF ⇒ ΔBEF cân tại B

∠ B 1  =  ∠ B 2

Trong tam giác vuông BEA, ta có:

∠ A +  ∠ B1=  90 0  ⇒  ∠ B1=  90 0  –  ∠ A =  90 0 - 60 0 = 30 0

⇒  ∠ B 2 ∠ B 1  =  30 0

∠ A +  ∠ (ABC) =  180 0  (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒  ∠ (ABC) =  180 0  –  ∠ A =  180 0 - 60 0 = 120 0

⇒  ∠ (ABC) =  ∠ B 1 +  ∠ B 2 +  ∠ B 3

∠ B 3  =  ∠ (ABC) – ( ∠ B 1  +  ∠ B 2 ) =  120 0 - 30 0 + 30 0 = 60 0

Tam giác BEF cân tại B có  ∠ (EBF) =  60 0  nên ∆ BEF đều.

10 tháng 7 2019

Giả sử hình thoi ABCD, đường chéo AC vuông góc với BD tại O, AC = 20 cm; BD = 15 cm.

Gọi BH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh B.

Ta có: DO =  1 2 BD =  1 2 .15 = 7,5 (cm);

AO = 1 2 AC = 1 2 .20 = 10 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông AOD vuông tại O ta có:

AD = A O 2 + O D 2 = 10 2 + 7 , 5 2 = 12,5 (cm)

SABCD = 1 2 BD. AC = 1 2 15.20 = 24 (cm2)

SABCD = BH. AD => BH = S A B C D A D = 150 12 , 5 = 12 (cm)

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 8 2019

Giả sử hình thoi ABCD, đường chéo AC vuông góc với BD tại O, AC = 8 cm; BD = 6 cm.

Gọi BH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh B.

Ta có: DO =  1 2 BD =  1 2 .6 = 3 (cm);

AO = 1 2 AC = 1 2 .8 = 4 (cm)

 

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông AOD vuông tại O ta có:

AD = A O 2 + O D 2 = 4 2 + 3 2 = 5 (cm)

SABCD = 1 2 BD. AC = 1 2 6.8 = 24 (cm2)

SABCD = BH. AD => BH = S A B C D A D = 24 5 = 4, 8 (cm)

Đáp án cần chọn là: B