K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n+5 chia hết cho n-3

n-3+8 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3

=> 8 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

lập bảng

n-3           1           2            4           8  

n              4           5            7           11

VẬY n thuộc{4;5;7;11}

đúng 1000% đó

nhớ tk mình nha

cảm ơn nhìu

19 tháng 12 2016

bài này mik cũng mới học ,chưa ôn nhác dở sách sorry

5 tháng 5 2020

VÌ 5 chia hết cho n-2 

=> n-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Thay lần lượt tìm các giá trị của n nha 

_Kudo_

DD
30 tháng 11 2021

\(2n+5=2n+4+1=2\left(n+2\right)+1⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow1⋮\left(n+2\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+2\ge2\)do đó không tồn tại giá trị của \(n\)thỏa mãn. 

\(2n+5⋮n+1\)

Ta có: \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+5-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy  \(n\in\left\{0;2\right\}\)

~~~Học Tốt ~~~

25 tháng 4 2017

Ta có : \(\frac{n-2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để : n - 2 \(⋮\)n - 1 <=> \(\frac{3}{n-1}\in Z\)<=> 3 \(⋮\)n - 1 <=>  n - 1 \(\in\) \(Ư\left(3\right)\)= { 1, -1, 3, -3 }

* Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( không thỏa mãn )

* Với n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -3 => n = - 3 + 1 =  -2 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\){ 2 , 4 , -2 } thì n - 2 \(⋮\)n - 1 

16 tháng 12 2016

a) Ta có n-2=n-1+(-1) nên để n-2 chia hết cho n-1 thì n1 là ước của -1. Vậy n=0 và n=2

b) 3n-5=3(n-2) +1 nên suy ra n-2 là ước của 1. Vậy n=3 hoặc n=1

16 tháng 12 2015

Tick mik lên 250 điểm với

12 tháng 1 2021

Ta có \(\frac{n^2-2n+5}{n-1}=\frac{n^2-2n+1+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)^2+4}{n-1}=n-1+\frac{4}{n-1}\)

Vì n thuộc N => n-1 thuộc N

Để n^2-2n+5 chia hết cho n-1 thì 4 phải chia hết cho n-1

Hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Xét bảng

n-11-12-24-4
n2(tm)0(tm)3(tm)-1(loại)5(tm)-3(loại

vậy...............

31 tháng 12 2015

n+5=n-3+8

=>8 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=> n thuộc {4;2;5;1;7;-1;11;-5}

ma n la stn

=>n={1;2;4;5;7;11}

10 tháng 2 2017

Ta có :[(n-6)-(n-4)]chia hết cho n-4

 suy ra[n-6-n+4] chia hết cho n-4

  suy ra:-2 chia hết cho n-4

đến đây tự làm nhe

phần tiếp theo cũng vậy

Ta nhóm 2 số 1 nhóm được 1001 nhóm có giá trị là -1

ta lấy -1.1001=-1001

Vậy S=-1001

nhớ bấm đúng cho mình nha

10 tháng 2 2017

a) n-6 chia hết cho n-4

n-6+2 chia hết cho n-4

=>2 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(2)=(1;2)

=>n thuộc 5;6

=>

21 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có:

  2n + 5 chia hết cho n - 2

=> 2 ( n - 2 )  + 9 chia hết cho n - 2

Vì 2 ( n - 2 ) chia hết cho n - 2

=> 9 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { -1; -3 ; -9; 1; 3; 9 }

=> n thuộc { 1; -1; -7; 3; 5; 11 }