K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

\(\frac{5}{x-1}\)Để là số tự nhiên thì x - 1 \(\in\)Ước dương của 5

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

Nếu x - 1 = 1 \(\Rightarrow x=2\)

Nếu x - 1 = 5 \(\Rightarrow x=6\)

\(\Rightarrow x\in\){ 2 ; 6 }

Phần b tương tự :

\(\frac{2x+5}{x+1}\)\(\frac{2x+5}{1x+1}\)=\(\frac{1x+5}{x}\)=\(\frac{1+5}{x}=6:x\)

Để là N thì x thuộc Ước dương của 6 

\(\Rightarrow x\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

24 tháng 1 2017

Ta có: 5/x+1= 5:(x+1)

Suy ra x+1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5}

Suy ra x thuộc 0;4.

B) ta có: 2x+5/x+1=2x+5:x+1

Mà đề cho x là số tự nhiên nén 2x+5 chua hết cho x+1.

Ta có: 2x+5 chia hết cho x+1

2x+4+1 chia hết cho x+1

Mà 2x+1 chia hết cho x+1

Nên 4 chia hết cho x+1

Suy ra x+1 thuộc Ư(4)

Ư(4)={1;2;4}

Suy ra x thuộc:0;1;3.

Vậy x thuộc 0;1;3.

14 tháng 8 2015

2,

a,Vì  (2x+1) (3y-2)=12

\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

Lập bảng tự tính tiếp nhé............

Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)

b,Làm tương tự a.

Nhớ nhấn đúng nha!

17 tháng 12 2018

Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    x + 1 = -1 => x = -2 ( loại ) 

    x + 1 = 3 => x = 2 ( TM ) 

x + 1 = -3  => x = -4 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

17 tháng 12 2018

\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

.... như bài 1 

19 tháng 12 2020

a, \(\frac{5}{x-1}\)hay \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x - 115
x26

b, \(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{3}{x+1}\)

hay \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

x + 113
x02
15 tháng 12 2015

Ai tick mik vài cái để lên hạng 6 với

15 tháng 12 2015

a => x-1 E Ư(5)={1; 5}

=> x E {2; 6}

b. => 2x+2+3 chia hết cho x+1

=> 2(x+1)+3 chia hết x+1

=> x+1 E Ư(3)={1; 3}

=> x E {0; 2}

9 tháng 12 2015

a. Để \(\frac{5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:

5 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) x+1=1 => x=1-1=0

+) x+1=5 => x=5-1=4

Vậy x \(\in\){0; 4}.

b. Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên thì:

2x+5 chia hết cho x+1

=> 2x+2+3 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+3 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(3)={1; 3}

+) x+1=1 => x=1-1=0

+) x+1=3 => x=3-1=2

Vậy x \(\in\){0; 2}.

hóa ra đây lad lí do m k nhắn vs t

23 tháng 10 2019

mày hả ngọc