K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam

Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.

22 tháng 9 2016

các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu

gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề

ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ -...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trâu về xanh thản Thái Bình Nứa mài gài chặt mối tình ngược xuôi ( Việt Bắc - Tố hữu ) Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi Bài 4 : Giải thích nghĩa các từ ghép được gạch chân a , Mọi người phải cung nhau gánh gác việc chung Từ gạch chan ở đây lừ gánh vác b , Đất nước ta đang trên đà , thay da , đổi thịt Từ gạch chân dưới đây là từ Đất nước c , Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận Từ gạch chân dưới đây là từ ăn ở d , Chị Võ Thị Sáu có một ý trí sắt đá trước quân thù Từ gạch chân dưới đây là từ sắt đá Các anh chị giải giúp em bài tập văn với ah

    0
     1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép...
    Đọc tiếp

     

    1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.

    2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

                1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.

                2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.

                3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.

                4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

                a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?

                b. Giải nghĩa các từ ghép đó.

    3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.

    Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.

    4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:

    a. Đỏ

    b. Xe

    c. Nhà

    d. Cây

    Câu

    Từ ghép đẳng lập

    Từ ghép chính phụ

    a.

    VD. Đỏ đen

    VD. Đỏ ối,

    b.

     

     

    c.

     

     

    d.

     

     

     

    5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.

       6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:

              a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh  em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)

              b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …

              c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.

     

              7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:

              a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…

              b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…

              c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…

    Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.

    8.  Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

    “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

    a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?

    b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.

    c. Tìm và p  hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.

    1
    26 tháng 9 2021

    mình không biết nhớ kéo xuống dưới nhé

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    Bấm vào bình luận ngàythứ 3 hoặc thứ 4 mình làm cho

    Chỉ cần bạn nhớ bấm nút đúng là được và có bài toán nào cần hỏi cứ nhắn cho minh

     

    26 tháng 9 2021

    chính chủ là từ có tính chất phân nghĩa 

    Đậng lập là từ có tính chất hợp nghĩa

    Bài 2 câu hỏi đâu

    Nếu cần gấp thì cứ nhắn mình làm nhanh cho bạn đừng quên bấm nút đúng bên dưới để mình có động lực làm tiếp

    4 tháng 11 2016

    a ) chân : là một bộ phận của cơ thể con người dùng để đi lại .

    b ) Từ chân có thể có nhiều nghĩa

    VD : chân tướng , chân thực .......

    5 tháng 8 2018

    Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

    5 tháng 8 2018

    Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

    27 tháng 10 2018

    a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v

    b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng

    c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

    2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

    27 tháng 10 2018

    c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

    2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

    Chúc bạn học tốt

    29 tháng 10 2018

    B :2.1/  Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)

    Ví dụ :

    - Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc

    - Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.

    Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.

    Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.

    Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.

    Ví dụ:  Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.

                Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)

                Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )

                Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).

    Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:

    * Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :

    + Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.

    Ví dụ: Mũi( mũi người) và Mũi2( mũi  thuyền):

    - Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .

    Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt(cắt quan hệ )

    + Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.

    Ví dụ: đau(đau vết mổ) và đau(đau lòng)

    * Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:

    + Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.

    Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)

    + Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.

      Ví dụ:   Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)

                  Nhà2: là gia đình ( Cả nhà có mặt)

    Ghép:TỪ GHÉP.
    Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
    1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
    VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
    2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
    => Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa

    b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh

    Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA

    11 tháng 8 2021

    Lấy 5 ví dụ về từ nhiêu nghĩa rồi phân tích nghĩa của từ

    1 tháng 11 2016

    a)

    - Nghĩa của mỗi từ lồng:

    + loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

    + lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

    + lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

    b)

    Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

    c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

    d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

    1 tháng 11 2016

    a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

    -Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
    -Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
    b) c) *So sánh:
    - Phát âm :giống nhau.
    - Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
    d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.