K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:

A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

A giao B ={-4;-2-1;1;2;4}

A hợp B ={-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12}

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)

\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)

$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.

 

20 tháng 4 2021

Dạ e cảm ơn nhiều ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

Giải:

A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 1 2017

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

13 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu

12 tháng 10 2023

a:{0;900;1800;...}
b:{0;1800;3600;...}

b2:

a:{0; 15;30;45;60;75;90}

b:{15;18;21;24;27;30;....;66;69}
c:{1;2;3;4;6}

Bài 5. Cho a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên q sao cho a bq  thì: A. a là ước của b B. b là ước của a C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG Bài 6. Tìm x là số nguyên, biết 12 ; 2 x x   A. 1 B.     3; 4; 6; 12 C.   2; 1 D. { 2; 1;1;2;3;4;6;12}   Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3? A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số Bài 8. Tất cả những...
Đọc tiếp

Bài 5. Cho

a b Z b , ; 0   . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq 
thì:

A.
a
là ước của

b B.
b
là ước của
a

C.
a
là bội của

b D. Cả B, C đều đúng

DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết

12 ; 2 x x  

A.
1 B.

    3; 4; 6; 12

C.
  2; 1 D.

{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}  

Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để

n 4 
là ước của
5
là:

A.
1; 3; 9;3   B.

1; 3; 9; 5    C. 3;6

D.   3; 9

Bài 9. Cho tập hợp

M x x x       | 3, 9 9

. Khi đó trong tập
M
:

A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất

C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3

3 D. Các số nguyên
x

6;9;0;3; 3; 6; 9   

DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn

 x x   3 1   

A.
x    3; 2;0;1
B.
x  1;0;2;3
C.
x    4;0; 2;2
D.
x  2;0;1;3

Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n  là bội của

n2. Vậy n đạt giá trị:

A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1

3
10 tháng 12 2023

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

10 tháng 12 2023

mình copy lên lỗi á

4 tháng 2 2019

1)12.(-76) + 36.(-8)

=  12. (-76) + 3 . 12 . (-8)

= 12.(-76) - 24 . 12

= 12.(-76 - 24)

= 12.(-100)

= -1200

2,a) Ta có : -13 = -1. 13 = (-13). 1 = 1 . (-13) = 13 . (-1)

Lập bảng :

3x - 1 -1 1 -13 13
y + 4 13 -13 1 -1
 x 0 2/3 -4 14/3
 y 9 -17 -3 -5

vì x,y thuộc Z nên 

b) Tự làm

4 tháng 2 2019

b, \((5x-1)(y+1)=4\)

\(\Rightarrow(5x-1)(y+1)\inƯ(4)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng : 

5x - 11-12-24-4
y + 1-44-22-11
xloại0loạiloại1loại
y-53-31-20

Vậy :