K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2022

Giúp mình với

13 tháng 7 2023

loading...

loading...

17: Gọi số cần tìm là X

Theo đề, ta có: 1000+10x+1=23X

=>13X=1001

=>X=77

16:

Gọi số cần tìm là X

Theo đề, ta có: \(10X+2=3\left(200000+X\right)\)

=>7X=600000-2=599998

=>X=85714

 

13 tháng 7 2023

Bài 1:

Số có 5 chữ số có dạng: \(\overline{abcde}\)

Khi viết thêm chữ số 2 vào đằng sau số đó ta được số mới là:

 \(\overline{abcde2}\)

Khi viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số đó ta được số mới là: \(\overline{2abcde}\)

Theo bài ra ta có: \(\overline{abcde2}\) = \(\overline{2abcde}\) \(\times\) 3

                             10\(\times\)\(\overline{abcde}\) + 2 = (200000 + \(\overline{abcde}\))\(\times\) 3

                              \(\overline{abcde}\) \(\times\)10 + 2 =  600000 + \(\overline{abcde}\)\(\times\) 3

                              \(\overline{abcde}\) \(\times\) 10 - \(\overline{abcde}\) \(\times\) 3 = 600000 - 2

                              \(\overline{abcde}\) \(\times\) ( 10 - 3) = 599998

                                  7\(a\)        = 599998

                                    \(a\)         = 599998: 7

                                     \(a\)   = 85714

13 tháng 7 2023

Bài 2: Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

          Khi viết thêm chữ số 1 vào bên trái số và bên phải số đó ta có số mới là: \(\overline{1ab1}\)

Theo bài ra ta có: \(\overline{1ab1}\) = \(\overline{ab}\) \(\times\) 23

                             1001 + \(\overline{ab}\) \(\times\) 10 = \(\overline{ab}\) \(\times\) 23

                             \(\overline{ab}\) \(\times\) 23 - \(\overline{ab}\) \(\times\) 10 = 1001

                             \(\overline{ab}\) \(\times\)(23 - 10) = 1001

                            \(\overline{ab}\) \(\times\) 13 = 1001

                            \(\overline{ab}\)          = 1001: 13

                            \(\overline{ab}\)         = 77

Kết luận: Số thỏa mãn đề bài là 77

                             

             

12 tháng 6 2021

\(2.\)

\(\text{Gọi số cần tìm là}\)\(xy\left(0< x;xy< 10\right)\)

\(\text{Khi viết thêm chữ số}\)\(2\)\(\text{vào bên trái và bên phải, ta được:}\)\(2xy2\)

\(\text{Ta có}:\)

\(2xy2=36xy\)

\(\Rightarrow2002+xy0=36xy\)

\(\Rightarrow2002+10xy=36xy\)

\(\Rightarrow2002=36xy-10xy\)

\(\Rightarrow2002=xy\left(36-10\right)\)

\(\Rightarrow xy=2002:26\)

\(\Rightarrow xy=77\)

\(\text{Vậy ...}\)

12 tháng 6 2021

\(1.\)

\(\text{Gọi số tự nhiên cần tìm là}:\)\(abcde\left(a\inℕ^∗;b,c,d,e\inℕ\right)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(7abcde=4abcde7\)

\(\Rightarrow700000+abcde=4\left(abcde10+7\right)\)

\(\Rightarrow700000+abcde=40abcde+28\)

\(\Rightarrow700000-28=40abcde-abcde\)

\(\Rightarrow699972=39abcde\)

\(\Rightarrow abcde=699972:39\)

\(\Rightarrow abcde=17948\)

\(\text{Vậy ...}\)

3 tháng 5 2018

Gọi số có 5 chữ số cần tìm là x (x ∈ N; 10000 ≤ x ≤ 99999)

Khi thêm 1 vào bên phải số đó ta được số mới là số có 6 chữ số với chữ số hàng đơn vị là 1:

Khi đó số đã cho là số chục và số mới được viết là: 10x + 1.

Khi thêm 1 vào bên trái số đó ta được số mới là số có 6 chữ số với chữ số hàng trăm nghìn là 1

Khi đó số đã cho là số đơn vị và số mới được viết là: 100000 + x.

Theo đề bài ra nếu viết thêm 1 vào bên phải số đó thì được một số lớn gấp ba lần số nhận được khi ta viết thêm 1 vào bên trái số đó nên ta có phương trình

10x + 1 = 3(100000 + x)

⇔ 7x = 299999

⇔ x = 42857 (tmđk)

Vậy số cần tìm là 42857

14 tháng 4 2016

Gọi số cần tìm là abcde

Ta có abcde1 = 3.1abcde 

<=> 10.abcde + 1 = 300000 + 3.abcde

<=> 7.abcde = 299999 <=> abcde = 42857

14 tháng 4 2016

abcde = 42857

Nha bạn trịnh minh tuấn _01

22 tháng 5 2022

Câu 6:

Gọi số cần tìm là ab5.

Vì tăng gấp 10 lần nên:

ab5 = ab x 10 + 5 và ab5 = ab + 518

Thay vào ta đc:

ab x 10 + 5 = ab + 518.

ab x 10 - ab = 518 x 5.

ab x 9 = 513

ab = 513 : 9

ab = 57

22 tháng 5 2022

Câu 5:

 Nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó , số mới hơn số cũ số đơn vị là : 300

Ta có sơ đồ như hình dưới:

Số  cần tìm là : 300:(5−1)=75

 

 

Câu 6:

 

Gọi số cần tìm là a.

Ta có:

      a5 - a = 518

=> a x 10 + 5 - a = 518

=> a x 10 - a = 518 - 5

=> a x 10 - a = 513

=> a x 10 - a x 1 = 513

=> a x ( 10 - 1 ) = 513

=> a x 9 = 53

=> a = 523 : 9 = 57

     Vậy số cần tìm là 57

 

29 tháng 12 2020

ko muốn động não em tự nghĩ nhé

18 tháng 1 2018

Gọi số có hai chữ số cần tìm là Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Khi viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải thì ta được số mới là 

Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Theo đề bài, số mới gấp 153 lần số ban đầu nên ta có phương trình :

Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy số cần tìm là 14.

* Lưu ý : Ở bài toán này ta coi cả số Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 là một ẩn.

Các bạn có thể đặt ẩn đơn giản là x hoặc A … nhưng khi phân tích số Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 thì các bạn cần lưu ý nó là số có 4 chữ số nên Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8, nếu bạn phân tích thành Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 là sai.

17 tháng 8 2018

Đáp án B

Gọi số có hai chữ số cần tìm là Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Khi viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải thì ta được số mới là Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Theo đề bài, số mới gấp 153 lần số ban đầu nên ta có phương trình :

Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy số cần tìm là 14.

* Lưu ý : Ở bài toán này ta coi cả số Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 là một ẩn.

Các bạn có thể đặt ẩn đơn giản là x hoặc A … nhưng khi phân tích số Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 thì các bạn cần lưu ý nó là số có 4 chữ số nên Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8, nếu bạn phân tích thành Giải bài 42 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 là sai.