K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

hok phần lý thuyết là hiểu

còn nếu như ko hiểu thì cứ suy nghĩ

ai thick thì kb nha

6 tháng 12 2016

1. Ta thấy:

Vì 4 chia hết cho 1;2

=> Các số đó ko nguyên tố cùng nhau.

Các câu còn lại cứ xét từ số lớn nhất sang số nhỏ nhất ta sẽ được kết quả

29 tháng 11 2016
  • Với p = 2 thì 8p - 1 = 8.2 - 1 = 15; 8p + 1 = 17

8p - 1 và 8p + 1 không cùng là số nguyên tố (loại)

  • Với p = 3 thì 8p - 1 = 8.3 - 1 = 23; 8p + 1 = 8.3 + 1 = 25

8p - 1 và 8p + 1 không cùng là số nguyên tố (loại)

  • Với p > 3 do p nguyên tố nên \(p⋮̸3\)

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 8p - 1; 8p; 8p + 1, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

\(8p⋮̸3\) do \(p⋮̸3\) nên trong 2 số 8p - 1; 8p + 1 có 1 số chia hết cho 3, không cùng là số nguyên tố (loại)

Vậy không tồn tại số nguyên tố p thỏa mãn đề bài

9 tháng 8 2019

Câu hỏi của Đồng Minh Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

9 tháng 11 2016

A=13.15.19+21.27.23=13.3.5.19+3.7.27.23

  = 3.(13.5.19+7.27.23) chia hết cho 3

=> A là hợp số

B=5.7.9.11-10.17.4=5.7.9.11-5.2.17.4

B=5.(7.9.11-2.17.4) chia hết cho 5

=>B là hợp số 

uses crt;

var x,n,d,i:longint;

st,st1:string;

a:integer;

{----------------------chuong-trinh-con-tim-ucln---------------------}

function ucln(a,b:longint):longint;

var t:longint;

begin

   t:=b mod a;

   while t<>0 do

     begin

        t:=a mod b;

        a:=b;

        b:=t;

     end;

  ucln := a;

end;

{-------------------chuong-trinh-chinh-----------------}

begin

clrscr;

write('nhap x='); readln(x);

str(x,st);

d:=length(st);

st1:='';

for i:=d downto 1 do

  st1:=st1+st[i];

val(st1,n,a);

if ucln(x,n)=1 then writeln('Phai')

else writeln('khong phai');

readln;

end.

29 tháng 1 2016

Gọi d là ƯC(5n+1;6n+1), ta có:

(5n+1).6-(6n+1).5 chia hết cho d

<=> (30n+6)- (30n+5) chia hết cho d

<=> 1 chia hết d

=> d=1

Vậy 5n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

5 tháng 11 2017

Đáp án C

15 tháng 10 2023

1:

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+5-2n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+7-3n-6⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 10 2023

a) Gọi d là ƯCLN  của n + 4 và n + 5 

⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d 

⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau 

b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2

⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d

⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy  2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau 

c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7 

⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d 

⇒ 1 ⋮ d 

⇒ d = 1

Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau

d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1

⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d

⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d

⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau 

3 tháng 5 2017

Chọn câu C: có số electron lớp ngoài cùng như nhau.

6 tháng 11 2021

có nha bạn