K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

 Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em.

*Cấu tạo

-Cấu tạo ngoài:Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non.

-Cấu tạo trong:

+Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc

+Bên trong là khoang cơ thể, trong khoang có ổng tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn

+Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột.

Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể

Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật để sống.

* Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Câu 2: 

*Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Câu 2:

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thânCó tác dụng như mái chèo.

 

* Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

13 tháng 4 2021

1.

- Đời sống:

+ Ưa vực nước lặng.

+ Ăn tạp: cá chép ăn các động vật như giun, ốc, ấu trùng, ... và thực vật thủy sinh.

+ Cá chép là động vật biến nhiệt, nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.

- Sinh sản:

+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh.

+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.

Cá đẻ nhiều trứng nhưng tỉ lệ sống sót không cao vì: Cá thụ tinh ngoài, số trứng được thụ tinh ít

13 tháng 4 2021

2.

Các loài trong bộ linh trường: đười ươi, khỉ, vượn, tinh tinh, Gorila

 + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. 

Bộ linh trưởng là bộ tiến hóa nhất vì:

+ Bàn tay cầm nắm linh hoạt

+ Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.
Con người tiến hóa nhất trong bộ linh trường.

13 tháng 4 2021

1.

Trùng kiết lị

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh ở thành ruột người.

+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.

+ Không có không bào.

- Dinh dưỡng:  Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.

Trùng sốt rét

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen. 

+ Kích thước nhỏ.

+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.

+ Không có các không bào.

- Dinh dưỡng:

+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.

+ Thực hiện quan màng tế bào.

- Biện pháp phòng tránh:

+ Mắc màn khi đi ngủ.

+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.

13 tháng 4 2021

Cấu tạo:  

Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.

- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

Dinh dưỡng:

- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.

- Thức ăn là thực vật và động vật.

- Tiêu hóa như sau:

+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

Sinh sản:

- Tôm phân tính đực cái rõ rệt. 

- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.

* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế

 

9 tháng 11 2021

Tham khảo

_ Cấu tạo :
a)Cấu tạo ngoài :
+ Hình trụ dài bằng chiếc đũa (25cm).
+ Có lớp Cuticun bao bọc bên ngoài.
+ Giun đũa có hình dạng ống, tiết diện ngang, cơ thể tròn.
+Con cái to, dài. Con đực nhỏ, đuôi cong.
b) Cấu tạo trong :
+ Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng : có ruột sâu và lỗ hậu môn.
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

_Di chuyển : Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và dủi ra.

_Dinh dưỡng : Thức ăn đi theo một chiều theo ống ruột : thẳng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

9 tháng 11 2021

Tham khảo

_ Cấu tạo :
a)Cấu tạo ngoài :
+ Hình trụ dài bằng chiếc đũa (25cm).
+ Có lớp Cuticun bao bọc bên ngoài.
+ Giun đũa có hình dạng ống, tiết diện ngang, cơ thể tròn.
+Con cái to, dài. Con đực nhỏ, đuôi cong.
b) Cấu tạo trong :
+ Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng : có ruột sâu và lỗ hậu môn.
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

_Di chuyển : Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và dủi ra.

_Dinh dưỡng : Thức ăn đi theo một chiều theo ống ruột : thẳng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Nơi sống : Trong ruột non của người

- Cấu tạo :

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng, hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

- Di chuyển : Hạn chế

8 tháng 11 2021

_ Cấu tạo :
a)Cấu tạo ngoài :
+ Hình trụ dài bằng chiếc đũa (25cm).
+ Có lớp Cuticun bao bọc bên ngoài.
+ Giun đũa có hình dạng ống, tiết diện ngang, cơ thể tròn.
+Con cái to, dài. Con đực nhỏ, đuôi cong.
b) Cấu tạo trong :
+ Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng : có ruột sâu và lỗ hậu môn.
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

_Di chuyển : Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và dủi ra.

_Dinh dưỡng : Thức ăn đi theo một chiều theo ống ruột : thẳng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

còn vòng đời thì bạn tìm trong sách ý có đấy

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mk nha

25 tháng 12 2016

1.Động vật nguyên sinh:

1.1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 1.2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người6.-Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ. ruộng, sóng, mới...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...)5.-Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.4.-Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có vỏ giáp cứng bao bọc:+Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân ngực (càng và chân bò)
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.-Dinh dưỡng:*Tiêu hóa: +Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.3.Cấu tạo ngoài:-Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.*Vòng đời của sán lá gan:Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)*Đặc điểm chung:+Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.2.*Hình dạng ngoài
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.- Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.-Cấu tạo trong:*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)-Dinh dưỡng:Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.-Sinh sản:Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.-Sinh sản của san hô:chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Nhớ tick cho mình nhoa!!!!!     


 

25 tháng 12 2016

Câu 5:

Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

22 tháng 11 2019

1. Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong

+ Con cái: to, dài

- Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ

2. Cấu tạo trong và di chuyển

* Cấu tạo trong

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc

* Di chuyển

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh

- Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật

3. Dinh dưỡng

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều

4. Sinh sản

* Cơ quan sinh sản

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người

Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.

- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

- Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

- Ăn chín, uống sôi,

- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

- Diệt trừ ruồi nhặng,

- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Chúc bạn học tốt!
31 tháng 10 2019

sán là j vậy bạn

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.