K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Bà hành khất đến ngõ tôiBà tôi cung cúc ra mời vào trongLưng còng đỡ lấy lưng còngThầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều.Nhà nghèo chẳng có bao nhiêuGạo còn hai ống chia đều thảo thơmNhường khách ngồi chiếc chổi rơm.Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa...Lá tre rụng xuống sân nhàThoảng hương...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Bà hành khất đến ngõ tôi
Bà tôi cung cúc ra mời vào trong
Lưng còng đỡ lấy lưng còng
Thầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều.
Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu
Gạo còn hai ống chia đều thảo thơm
Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm.
Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa...

Lá tre rụng xuống sân nhà
Thoảng hương nụ vối…chiều qua....cùng chiều.

Câu 1 (1.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ?

Câu 2 (0.5 điểm).Em hiểu thế nào về câu thơ:
Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu
Gạo còn hai ống chia đều thảo thơm
Câu 3 (1.5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ:  
Lưng còng đỡ lấy lưng còng
Thầm hai tiếng gậy tụ trong nắng chiều
Câu 4 (1,5 điểm). Qua cách đối sử của người bà chủ nhà với người hành khớt trong bài thơ. Em có thể rút ra được bài học gì cho bản thân.

  
0
7 tháng 7 2021

những hành động   của người bà dành cho bà hành khất

+ cùng nhau đỡ lấy lưng còng cho nhau

+ Nhường bà hành khất  ngồi chiếc chổi rơm. còn mình ngồi dưới đất

+ chia cho bà hành khất ống thảo thơm

 

Bà hành khất đến ngõ tôi,Bà tôi cung cúc ra mời vào trong.Lưng còng đỡ lấy lưng còng,Thầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều.Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu,Gạo còn hai ống, chia đều thảo thơmNhường khách ngồi chiếc chổi rơm.Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa...Lá tre rụng xuống sân nhà,Thoảng hương nụ vối…chiều qua....cùng chiều.(“Bà Tôi” - Kao Sơn, dẫn theo nguồn http://baohinhbinh.org.vn)Câu 1: Em hãy kể những...
Đọc tiếp

Bà hành khất đến ngõ tôi,
Bà tôi cung cúc ra mời vào trong.
Lưng còng đỡ lấy lưng còng,
Thầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều.
Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu,
Gạo còn hai ống, chia đều thảo thơm
Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm.
Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa...
Lá tre rụng xuống sân nhà,
Thoảng hương nụ vối…chiều qua....cùng chiều.
(“Bà Tôi” - Kao Sơn, dẫn theo nguồn http://baohinhbinh.org.vn)
Câu 1: Em hãy kể những việc làm thể hiện sự tôn trọng, chan chứa tình người của
“bà tôi” đối với “bà hành khất”?
Câu 2: Từ “hành khất” là từ vay mượn ngôn ngữ nào ? Em hãy tìm từ có nghĩa
giống hoặc gần giống với từ “hành khất”?
Câu 3: Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng
trong câu thơ “ Lưng còng đỡ lấy lưng còng”.
Câu 4: Hãy chia sẻ những điều em học tập được từ cách ứng xử của người bà ?
Câu 6. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phát biểu cảm xúc của em về bài thơ trên

0
ĐỀ BÀI PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệmĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7: Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt được Một con ốc xinh xinh Vỏ nó biêng biếc xanh Không giống như ốc khác Bà thương không muốn bán Bèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệm
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7:

 Xưa có bà già nghèo
 Chuyên mò cua bắt ốc
 Một hôm bà bắt được
 Một con ốc xinh xinh
 Vỏ nó biêng biếc xanh
 Không giống như ốc khác
 Bà thương không muốn bán
 Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm 
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ

Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
                                            (Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)

Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.

Required

1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?

(0.5 Points)

Năm chữ.

Bốn chữ

Thơ tự do.

Bảy chữ.

2.Câu 2:  Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?

(0.5 Points)

Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).

Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

3.Câu 3: Các  từ láy trong  bài thơ là

(0.5 Points)

Bà già, xinh xinh, biêng biếc.

Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.

Xinh xinh, biêng biếc.

Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.

4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?

(0.5 Points)

Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.

Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.

Nói lên tình cảm của nhà thơ.

Cả ba ý đều đúng

5.Câu 5:  Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?

(0.5 Points)

Đó là một con ốc xinh đẹp.

Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.

Vì bà lão "thương" con ốc.

Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.

6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?

(0.5 Points)

Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng

Bà không còn phải sống cô đơn .

Họ yêu thương nhau như mẹ con.

Tất cả các ý đều đúng.

7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?

(0.5 Points)

Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.

Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?

(0.5 Points)

Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.

Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em

Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao

Tất cả các đáp án đêu đúng.

9.Câu 9:  Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?

(0.5 Points)

Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.

Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.

10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?

(0.5 Points)

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..

11.
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.

2
22 tháng 3 2022

tách ra bn ơi

22 tháng 3 2022

bn đang thi????

Đề 6:Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:          Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi...
Đọc tiếp

Đề 6:

Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

          Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?

        Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn. Sống một cuộc đời cũng như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn.

           Dan Zadra viết rằng: “Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn”. Vậy thì hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim ta đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…

          (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.43-44)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Caau2. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn: Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất.

 Câu 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: “Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn”.

Câu 4. “Ước mơ cháy bỏng nhất” của em là gì? Em sẽ làm gì để biến ước mơ đó thành hiện thực? (Trả lời trong khoảng 5-7 dòng).

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) :Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:Có đất nước nào kì diệu đến thế không?Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọcCơn hồng thủy làm miền Trung phải khócTriệu trái tim cả dân tộc hướng vềTừ thị thành đến khắp các vùng quêĐã cùng nhau nhường cơm sẻ áoNhững chai nước, thùng mì tôm , nhúm gạoĐang gửi về vùng mưa bão miền Trung( Lưu Hương Quế -...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) :
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:
Có đất nước nào kì diệu đến thế không?
Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc
Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc
Triệu trái tim cả dân tộc hướng về
Từ thị thành đến khắp các vùng quê
Đã cùng nhau nhường cơm sẻ áo
Những chai nước, thùng mì tôm , nhúm gạo
Đang gửi về vùng mưa bão miền Trung
( Lưu Hương Quế - Nguồn Internet)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? 0,5đ
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ ? 1,5đ
Câu 3. Chỉ ra các biện pháp tu từ đã sử dụng trong bốn câu thơ in đậm? 1đ
PHẦN II: LÀM VĂN( 7 điểm)
Câu 1: Từ đoạn thơ trong phần Đọc - hiểu đã gợi cho em những cảm xúc gì? Hãy ghi lại bằng một đoạn văn ngắn. (2,0 điểm)
Câu 2: (5,0 điểm) Hãy tưởng tượng trong đợt bão lũ vừa qua tại các tỉnh miền Trung, em được tham gia cùng đoàn từ thiện vào vùng rốn lũ…. Hãy kể lại chuyến đi đầy ý nghĩa đó.

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2: Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

 

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

 

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích ?

 

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn ?

 

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

 

Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu ?

 

Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống ?( ko chép trên mạng)

2
10 tháng 1 2022

tách ra đi em ới , người ta nhìn muốn nản ko ai làm âubucminh

10 tháng 1 2022

tách r đấy chi lolang

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

10 tháng 1 2021

đây nhé 

undefined

19 tháng 4 2019

X.   Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)   Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:      Nàng tiên ốc Xưa có bà già nghèoChuyên mò cua bắt ốcMột hôm bà bắt đượcMột con ốc xinh xinhVỏ nó biêng biếc xanhKhông giống như ốc khácBà thương không muốn bánBèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm.Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi sạch cỏBà già thất chuyện lạBèn có...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)   Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

      Nàng tiên ốc

 

Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thất chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau.
              (Phan Thị Thanh Nhàn)

Câu 1 (1.0điểm).-Xác định thể thơ và thể loại bài thơ Nàng Tiên Ốc trên?

Câu 2 (1.0 điểm)Hãy xác định yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong bài thơ trên?

+Yếu tự sự: Bài thơ có hình thức như một câu chuyện, có nhân vật bà lão, nàng tiên, có cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc. Bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên, bà lão đã nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau.

+ Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh, vỏ nó being biếc xanh, sân nhà sao sạch quá,…
Câu 3 (1.0 điểm). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?

-Vì đó lafmootj con ốc xinh đẹp, vỏ màu xanh biếc và quan trọng hơn cả vì bà lão thương ốc

- con ốc hóa thành nàng tiên giúp đỡ việc nhà để trả ơn và sau đó không để bà sống cô đơn nữa mà nàng tiên sẽ ở cạnh và yêu thương bà lão.
Câu 4 (1.0 điểm). Xác định từ láy trong các từ sau: bà già, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy.

Câu 5 (1.0 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Một hôm, bà bắt được một con ốc xinh xinh.” Và cho biết câu văn trên đã mở rộng thành phần nào?


Câu 6 (1.0 điểm). Em hãy viết 5 -7 câu nêu cảm nhận về vẻ đẹp của nàng tiên ốc trong bài thơ trên.

1
25 tháng 3 2022

Ờm, đây là luyện tập đúng ko bn? 

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (06 điểm)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Sáng ra trời rộng đến đâuTrời xanh như mới lần đầu biết xanhTiếng chim lay động lá cànhTiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùngTiếng chim vỗ cánh bầy ongTiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơmGọi bông lúa chín về thônTiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhàTiếng chim cùng bé tưới hoaMát trong từng giọt nước hoà tiếng chimVòm...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (06 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới lần đầu biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bông lúa chín về thôn
Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim
Vòm cây xanh, đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung
Mà vườn hoa cũng lạ lùng
Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim
                             Định Hải, Thơ thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017

Câu 1: (1 điểm) Xác định từ loại của của từ “tiếng chim” và từ “vỗ” trong câu thơ “Tiếng chim vỗ cánh bầy ong”

Câu 2: (1 điểm) Phát triển từ tiếng chim thành 1 cụm từ: danh từ

Câu 3: (2 điểm)  Cho các từ: kéo, mang, đội, gọi, rủ, em hãy thử thay thế từ “tha” trong câu thơ sau xem có được không? Giair thích tại sao?

“Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm”

Câu 4: (2 điểm)  Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa có trong những dòng thơ sau:

Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.

mọi người giúp tui nha . tui thấy khó 

0