K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2015

mjk giải dc mà hình chán quá

13 tháng 4 2016

a, xét tam giác abh và tam giác ach có 

góc ahb =góc ahc

ab=ac 

ah chung

=>tam giác abh =tam giác ach (ch.cgv)

26 tháng 4 2018

C)Xét ∆ vuông ABH theo định lý pytago ta có

AH2+HB2=AB2

=>AH2= AB2-HB2=302-182=900-324= 676

=>AH=26cm

G là trọng tâm ∆ABC

=> AG=\(\frac{2}{3}\).AH=\(\frac{2}{3}\).26=\(\frac{52}{3}\)cm

d)∆cân ABC có AH là đường cao nên đồng thời là phân giác => \(\widehat{ }\)góc DAH=góc CAH(1)

Có HD//AC=> góc DHA=góc CAH(2)

Từ (1)(2)=> góc DAH=góc DHA

=>∆ADH cân tại D=> DH=DA(3)

DH//AC=>góc DHB=góc ACB, mà góc DBH=góc ACB(vì ∆ABC cân tại A)=> DHB=DBH

=>∆BDH cân tại D=> DB=DH(4)

Từ(3)(4)=>DA=DB=>CD là trung tuyến nên phải đi qua trọng tâm G hay 3 điểm, C,G,D thẳng hàng

26 tháng 4 2018

kb nha bn Bùi Thị An Khánh Ôn tập mỹ thuật 6

27 tháng 8 2021

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :

AB = AC ( gt )

\(H=90^o\)

AH cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM 

Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)

\(=AH^2=30^2-18^2\)

\(\Rightarrow AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)

Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)

\(\Rightarrow AG=16\)

d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )

Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến

Mà CD là trung truyến

=> CD và CG trùng nhau 

=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm ) 

27 tháng 8 2021

A B C H M G D

3 tháng 4 2017

 k mk đi, làm ơnnnnn

3 tháng 4 2017

xét tam giác BMC có:

CA vuông góc với BM (gt) => CA đường cao tam giác BMC

MK vuông góc với BC (cmt) => MK đường cao tam giác BMC

Mà CA cắt MK tại D (gt)

từ 3 điều đó => BD là đường cao thứ 3 của tam giác BMC

=> BD vuông góc với CM ( t/c )

k nha,