K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Bài 1:  Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thục Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 2 2018

Ban đầu : Số thỏ chuồng A là 5 phần thì số thỏ chuồng B là 4 phần.

Hiệu số thỏ ở hai chuồng là : 5 - 4 = 1 (phần)

Vậy tỉ số giữa hiệu số thỏ với số thỏ ở chuồng A là: \(1:5=\frac{1}{5}\)

Sau khi thêm 2 con vào chuồng B: 

Số thỏ ở chuồng A là 10 phần thì số thỏ chuồng B là 9 phần. 

Hiệu số thỏ giữa hai chuồng là : 10 - 9 = 1 (phần)

Tỉ số giữa hiệu số thỏ với số thỏ ở chuồng A là: \(1:10=\frac{1}{10}\)

Hai con thỏ tương ứng với số phần số thỏ ở chuồng A là:   \(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)   (số thỏ ở chuồng A)

Vậy số thỏ ở chuồng A là:     2 x 10 = 20 (con)

Số thỏ ở chuồng B là:    20 : 5 x 4 = 16 (con)

                     Đáp số.

2 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thục Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

17 tháng 4 2018

lúc đầu

số thỏ chuồg a là 5 phần, số thỏ chuồg b là 4 phần.

hiệu số thỏ 2 chuồg: 5-4=1(phần)

tỉ số hiệu số thỏ 2 chuồg A là: 1:5= 1/5

*sau khi thêm 2 con vào chuôg B:

số thỏ chuồg A là 10 phần,chuồg B là 9phan

tỉ số hiệu số thỏ vs số thỏ chuồg A: (10-9):10= 1/10

2 con thỏ tg ứng vs số phần thỏ chuồg A là: 1/5 - 1/10 = 1/10

số thỏ chuồg A là:2.10=20(con)

số thỏ chuồg B là: (20:5).4 = 16 (con)

27 tháng 2 2016

4X-5Y=0

va 9X-10Y=20

giải hpt tìm được X=20 =so tho chuong a

                           Y=16=so tho chuong b

11 tháng 8 2020

\(\left(x+3\right)\left(y+1\right)=3\)

\(< =>\left(x+3\right)\left(y+1\right)=3.1=1.3=-3.\left(-1\right)=-1.\left(-3\right)\)

x+313-1

-3

y+131-3

-1

x-20-4

-6

y20-4

-2

Vậy ta có các cặp số x,y thỏa mãn như nau : ...

11 tháng 8 2020

(x + 3)(y + 1) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1)(-3) = (-3)(-1)

+) x + 3 = 1 => x = -2 ; y + 1 = 3 => y = 2

+) x + 3 = 3 => x = 0 ; y + 1 = 1 => y = 0

+) x + 3 = -1 => x = -4 ; y + 1 = -3 => y = -4

+) x + 3 = -3 => x = -6 ; y + 1 = -1 => y = -2

Vậy : ...

Bài 2 :

Lúc đầu số thỏ ở chuồng B bằng \(\frac{4}{5}\)số thỏ ở chuồng A

Lúc sau bằng \(\frac{9}{10}\)số thỏ ở chuồng A

Số thỏ tăng thêm ở chuồng B bằng \(\frac{9}{10}-\frac{4}{5}=\frac{1}{10}\)số thỏ ở chuồng A hay 2 con

Vậy số thỏ ở chuồng A là : \(2:\frac{1}{10}=20\)(con)

Số thỏ lúc đầu ở chuồng B là : \(20\cdot\frac{4}{5}=16\)(con)

23 tháng 5 2017

Vì có thêm 2 con thỏ vào chuồng b nên số con thỏ ở chuồng a không đổi.

Hai con thỏ ứng với số phần số con thỏ ở chuồng a là:

\(\dfrac{9}{10}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{10}\)(số con thỏ ở chuồng a)

Vậy con thỏ ở chuồng a là:

\(2:\dfrac{1}{10}=20\)(con)

Số con thỏ ở chuồng b lúc đầu là:

\(20:\dfrac{5}{4}=16\)(con)

Đáp số: chuồng a 20 con.

chuông b 16 con.

11 tháng 11 2018

Đáp án C

Lúc đầu, số thỏ ở chuồng A bằng  2 5   số thỏ ở cả hai chuồng, sau khi bán 3 con ở chuồng A thì số thỏ ở chuồng A bằng  1 3   tổng số thỏ ở hai chuồng lúc đầu.

Vậy 3 con ứng với   2 5 - 1 3 = 1 15   (tổng số thỏ hai chuồng lúc đầu).

Tổng số thỏ của hai chuồng lúc đầu là:   3 : 1 15 = 45   (con).

Số thỏ ở chuồng A là:  2 5 . 45 = 18   (con).

Số thỏ ở chuồng B là: 45 – 18 = 27 (con).