K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

please help me I need your guy help

31 tháng 3 2018

Tg ABD =tg EBD ( cm trên) •> AD=DE( 2 cạnh tương ứng) (1)

Tg ADF vg tại A=> Góc A lớn nhất=> FD lớn nhất( Qh giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)=> AD<FD(2)

Từ 1 và 2 => ED<FD

31 tháng 3 2018

a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 ( theo định lý Pitago)

​​=> 62+Ac2=10=>AC2=100-36=64=> AC= 8

Vì D nằm trên AC=> AD+DC= AC=> 3+DC=8=> DC=5(cm)

24 tháng 5 2017

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Py-ta-go)

\(BC^2=9^2+12^2\)

\(BC^2=81+144\)

\(BC=225\)(cm) (BC > 0)

b) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)

\(\Rightarrow AC⊥AB\)(đ/n)

mà AD là tia đối của tia AB (gt)

\(\Rightarrow AC⊥BD\)

\(\Rightarrow\)AC là đường cao của \(\Delta BCD\)(đ/n)

mà AC là trung tuyến BD (A là trung điểm BD)

\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD\)cân tại C (dhnb)

c) \(\Delta BCD\)có:

BE là trung tuyến CD (E là trung điểm CD)

AC là trung tuyến BD (cmb)

BE cắt AC ở I (gt)

\(\Rightarrow\)I là trọng tâm \(\Delta BCD\)(đ/n)

\(\Rightarrow\)DI là trung tuyến BC (đ/n)

\(\Rightarrow\)DI đi qua trung điểm cạnh BC (đ/n)

11 tháng 6 2021

D C E A G B

a, Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 92 = 225

\(\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Vì 15cm > 12cm > 9cm nên BC > AB > AC
=> Góc BAC > góc ACB > góc ABC (định lí)

b, Xét tam giác ADE có: EC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=> Tam giác ADE cân tại E   (đpcm)

c, Ta có: Góc ABD + góc D = 90o (vì tam giác ABD vuông tại A)

              Góc DAE + góc BAE = 90o

              Góc DAE = góc D (vì tam giác ADE cân tại E)

=> Góc ABD = góc BAE

=> Tam giác ABE cân tại E

=> AE = BE

Lại có: AE = DE (cmt) => BE = DE

=> E là trung điểm của BD   (đpcm)

d, Xét tam giác ABD có: 2 đường trung tuyến BC và AE cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABD

\(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BC\) (định lí)

\(=\frac{2}{3}.15=10\left(cm\right)\)

28 tháng 3 2020

Giải:
a) Xét ΔABD và ΔEBD có :

AB=BE(gt)

B1ˆ=B2ˆ(=12Bˆ)

BD: cạnh chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c−g−c)

⇒DA=DE ( cạnh tương ứng )

Vậy DA=DE

b) Vì ΔABD=ΔEBD

⇒ góc A= góc BED

Mà  góc A=900⇒ góc BED=900

Vậy góc BED =900

c) VÌ ΔABD=ΔEBD ( cmt)

=> góc ABD = góc EBD( 2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABIv\text{à}\Delta EBI\)có:

  AB = EB

góc ABD = góc EBD

BI cạnh chung 

=>\(\Delta ABI=\text{ }\Delta EBI\)

=> góc AIB = góc EIB và IA = IE          (1)

Mà góc AIB + góc EIB =180 0

=> \(\hept{\begin{cases}g\text{ócAIB=90^0}\\g\text{óc EIB=90^0}\end{cases}}\)(2)

Từ (1),(2) => BI là đường trung trực của AE

Mà I \(\in\)BD

=> BD là đường trung trực của AE

Vậy BD là đường trung trực của AE

19 tháng 4 2019

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

            \(BC^2\)=\(AB^2+AC^2\)

=>    \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=>    \(AC^2=100-36\)

=>    \(AC^2=64\)cm => AC=8 cm

vậy AC=8 cm

vì BC>AC>AB(10cm>8cm>6cm)

=> \(\widehat{A}\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\)(góc đối diện vs cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) đpcm

b, Xét 2 t.giác vuông BCA và DCA có:

               AB=AD(gt)

              AC cạnh chung

=> \(\Delta\)BCA=\(\Delta\)DCA(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

=> BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>t.giác BCD cân tại C (đpcm)

19 tháng 4 2019

c, xét t.giác BCD : A là trung điểm BD, K là trung điểm của BC, AC và DK cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của \(\Delta\)BCD => MC=\(\frac{2}{3}\)AC(tính chất 3 đường trung tuyến)

=> MC=\(\frac{2}{3}\).8\(\approx\)5,3 cm

vậy MC\(\approx\)5,3 cm