K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: TH1: A và CD nằm cùng một phía so với đường O'O

góc ABC=góc AEC=góc ICD

góc DBC=gsoc AED=góc IDC

=>góc DBA+góc DIC=góc ABC+góc DBC+góc DIC

=góc ICD+góc IDC+góc DIC=180 độ

=>BCID nội tiếp

TH2: A và CD nằm khác phía so với O'O

ABCE nội tiếp (O)

=>góc BCE+góc BAE=180 độ

=>góc BCE=góc BAF

Tương tự, ta được: góc BAF=góc BDI

=>góc BCE=góc BDI

=>góc BCI+góc BDI=180 độ

=>BCID nội tiếp

b: góc ICD=góc CEA=góc DCA

=>góc ICD=góc DCA

Chứng minh tương tự, ta được: góc IDC=góc CDA

Xét ΔICD và ΔACD có

góc ICD=góc DCA

CD chung

góc IDC=góc CDA

=>ΔICD=ΔACD

=>DI=DA và CI=CA

=>CD là trung trực của AI

c:
CD vuông góc AI

=>AI vuông góc MN

Gọi K là giao của AB và CD

Chứng minh được CK^2=KA*KB=KD^2

=>KC=KC

CD//MN

=>KC/AN=KD/AM=KB/AB

=>AN=AM

=>ΔIMN cân tại I

=>IA là phân giác của góc MIN

18 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

OM là bán kính

EF\(\perp\)OM tại M

Do đó: EF là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

EM,EA là các tiếp tuyến

Do đó: EM=EA

Xét (O) có

FM,FB là các tiếp tuyến

Do đó: FM=FB

Ta có: EF=EM+MF

mà EM=EA và FM=FB

nên EF=EA+FB

a: Xét (O) có

OM là bán kính

EF vuông góc OM tại M

Do đó: EF là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

EM.EA là tiếp tuyến

nên EM=EA
Xét(O) có

FM,FB là tiếp tuyến

nên FM=FB

EF=EM+MF

=>EF=EA+FB