K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

A + H2SO4 → Hỗn hợp khí ⇒ Fe dư; khí Y gồm: H2 ( x mol) và H2S (y mol)

⇒ x + y = 0,1 mol (1)

Bảo toàn S: nH2S = nFeS = nS = y mol

nFe dư = nH2 = x

Bảo toàn Fe: nFe = nFeS + nFe dư = x + y

mX = 56(x + y ) + 32y = 7,2g (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,05 mol; y = 0,05 mol

MY = mY : nY = (0,05.2 + 0,05.34) : 0,1 = 18 ⇒ dY/H2 = 9

19 tháng 5 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{FeS}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

TH1: S dư

Vậy toàn bộ lượng khí sinh ra là H2S

\(d_{Y\text{/}H_2}=d_{H_2S\text{/}H_2}=\dfrac{34}{2}=17\)

TH2: Fe dư

\(n_{khí}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn KL: \(m_A=m_X=7,2\left(g\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a----------------------------->a

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)

b-------------------------------->b

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+88b=7,2\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=0,05\left(TM\right)\)

\(M_Y=\dfrac{0,05.\left(2+34\right)}{0,1}=18\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow d_{Y\text{/}H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)

17 tháng 2 2017

Chọn B

28 tháng 3 2019

Đáp án C

Nung M: 

Chất rắn X lại phản ứng với HNO3 tạo NO2 nên X có Cu

Khí Y phản ứng với HC1 tạo muối nên Y có NH3

Mà ta thấy ở nhiệt độ cao thì 3CuO + 2NH3  3CuO + N2 + 3H2O

Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên NH3 dư, X chỉ có Cu. n NO 2 = 0 , 6

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

28 tháng 4 2017

Đáp án B

10 tháng 9 2018

2 tháng 11 2019

Đáp án A

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,

hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần

C gồm Ag và Cu chưa tan.

 

+ Sơ đồ ta có:

 

PT theo khối lượng oxit:

40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32 

 

 

20 tháng 5 2019

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

3 tháng 2 2019

Đáp án B