K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch,  foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:Thể tíchKhối lượngLựcChiều dàiCâu 2: Để hạn chế sai số trong khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng  bình chia độ ta nên Đậy nắp bình chia độDùng thước dây đo mực nướcĐặt bình chia độ thẳng đứngDùng thước thẳng đo mực nướcCâu 3: Trên một hộp bánh có ghi...
Đọc tiếp

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch,  foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 2:

 

Để hạn chế sai số trong khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng  bình chia độ ta nên

 

  • Đậy nắp bình chia độ

  • Dùng thước dây đo mực nước

  • Đặt bình chia độ thẳng đứng

  • Dùng thước thẳng đo mực nước

Câu 3:

 

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:     

 

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 4:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

 

Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:

 

  • Lực hút của gió vào buồm

  • Lực đẩy của gió vào buồm

  • Lực hút của nước vào thuyền

  • Lực kéo của nước biển

Câu 7:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

 

  •  

  •  

  •  

  •  

Câu 8:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  •  

  •  

  •  

  •  

Câu 9:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

 

2
30 tháng 10 2016

Câu 1 : chiều dài 

Câu 2 : đặt bình chia độ thẳng đứng

Câu 3 : khối lượng bánh trong hộp

Câu 4 :GHĐ 250ml và ĐCNN 5 ml

Câu 5 :0.2 cm 

Câu 6 : lực đẩy của gió vào buồm

Câu 9 : 16.0

9 tháng 10 2018

cau la 4

14 tháng 10 2016

chiều dài

15 tháng 10 2016

Chiều dài

13 tháng 10 2016

để đo khối lượng

12 tháng 8 2017

Chiều dài

12 tháng 8 2017

chiều dài

2 tháng 9 2017

a) Màn hình TV 21 inh có ý nghĩa là đường chéo màn hình dài 21 inh = 21.2,54 =53,34cm.

b, Khi máy bay đang bay ở độ cao 30000ft. Ta chuyển đơn vị trên ra đơn vị mét là: h = 30000.30,48 = 9144m

c) Cơn bão đang cách bờ biển 40 dặm nghĩa là cách bờ: s = 40.1,609344 = 64,37376km

ĐƠN VỊ DÙNG ĐỂ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC THIÊN THỂ LÀ GÌ ? Loài người nhận biết các hiện tượng thiên văn trong đó có một nhận biết quan trọng đó là nhận biết về khoảng cách giữa Trái Đất với các thiên thể. Trong hằng hà sa số những thiên thể thì ngoài Mặt Trời và Mặt Trăng và các hành tinh ra, các vì sao khác đều cách chúng ta rất xa. Rất xa đó chỉ là một sự mô tả còn trong...
Đọc tiếp

ĐƠN VỊ DÙNG ĐỂ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC THIÊN THỂ LÀ GÌ ?

Loài người nhận biết các hiện tượng thiên văn trong đó có một nhận biết quan trọng đó là nhận biết về khoảng cách giữa Trái Đất với các thiên thể. Trong hằng hà sa số những thiên thể thì ngoài Mặt Trời và Mặt Trăng và các hành tinh ra, các vì sao khác đều cách chúng ta rất xa. Rất xa đó chỉ là một sự mô tả còn trong thực tế khoảng cách này là bao xa? Đây cũng chính là điều mà con người luôn trăn trở. Đến những năm 30 của thế kỉ XIX nghĩa là sau khi kính viễn vọng được phát minh ra 200 năm, có ba nhà thiên văn học cùng đo được khoảng cách của một số hằng tinh ở gần chúng ta. Trong kết quả mà họ đo được thì đơn vị tính không phải là các đơn vị đo lường thường dùng trên Trái Đất nữa mà phải tính theo năm ánh sáng. Đây là một bước nhảy vọt lớn, tầm nhìn của loài người đã vượt qua khỏi hệ Mặt Trời đến với thế giới của các hằng tinh. Trong thế giới của các hằng tinh ấy, hằng tinh cách chúng ta gần nhất cũng là 4,2 năm ánh sáng.

2
29 tháng 4 2019

năm ánh sáng ít nhất khoảng 1 năm ánh sáng cũng bằng hơn mấy triệu km trên Trái Đất

9 tháng 5 2019

làm sao để có thể đăng ảnh lên bingbe vậy

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo...
Đọc tiếp

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. 

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

1
16 tháng 4 2017

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

Chọn: A.

29 tháng 9 2020

bố mày đéo biết

11 tháng 2 2022

1 inch = 2,54 cm.chứ 1 inch = 2,5 cm thì 12 inch = 30 cm là sai

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

- Các loại đơn vị đo:

+ Đơn vị đo độ dài: m, km, cm, …

+ Đơn vị đo vận tốc, tốc độ: m/s, km/h, …

+ Đơn vị đo thời gian: giây, giờ, phút, …

+ Đơn vị đo lực: Niuton (N)

- Các loại sai số có thể gặp:

+ Sai số ngẫu nhiên

+ Sai số hệ thống

- Cách hạn chế các loại sai số:

+ Khắc phục sai số ngẫu nhiên: thực hiện nhiều lần đo, lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo.

+ Khắc phục sai số hệ thống: thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao.