K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh

Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44

a)

A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

29 tháng 8 2016

nho k nha

mình nghĩ đề là tìm n nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên nhé

Ta có : \(B=\dfrac{2n+1}{n-2}=\dfrac{2\left(n-2\right)+5}{n-2}=2+\dfrac{5}{n-2}\)

Vì 2 nguyên nên \(\dfrac{5}{n-2}\)cũng nguyên 

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 21-15-5
n317-3

 

13 tháng 2 2019

Để \(A=\frac{2x^2+3x+3}{2x+1}\)nguyên thì :

\(\left(2x^2+3x+3\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\left(2x^2+x+2x+1+2\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\left[x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)+2\right]⋮\left(2x+1\right)\)

\(\left[\left(2x+1\right)\left(x+1\right)+2\right]⋮\left(2x+1\right)\)

Vì \(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;0,5;-1,5\right\}\)

Vậy....

6 tháng 3 2020

a) Số nguyên n có điều kiện \(\ne\)1 để A là phân số

b) Để A là số nguyên thì 4 \(⋮\)n-1

=> n -1 \(\in\)Ư(4) ={1;2;4; -1; -2; -4}

=> n \(\in\){ 2; 3; 5; 0; -1; -3}

Vậy...

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

27 tháng 2 2023

Có đúng không

 

15 tháng 4 2020

a) B là phân số khi n-1\(\ne\)0

<=> n\(\ne\)1

b) thay n=6 (tm) ta được \(B=\frac{-10}{6-1}=\frac{-10}{5}=-2\)

thay n=-5 (tm) ta được \(B=\frac{-10}{-5-1}=\frac{-10}{-6}=\frac{5}{3}\)

c) B có giá trị nguyên khi -10 chia hết cho n-1 (n khác 1)

=> n-1 thuộc Ư (-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng

n-1-10-5-2-112510
n-9-4-1023611

ĐCĐK => x=.....