K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 2 bài, ai làm được bài nào giúp mình với ạ, tại đang cần gấp. Cảm ơn mọi người nhiều Bài 1: Cho đoạn chương trình sau: Program Vidu;Var      A,B : text;     F : integer;Begin     Assign ( A,'Songuyen.TXT');     Assign ( B,'Soam.TXT');     reset (A);     rewrite (B);     while not eof (A) do     begin            read ( A, x);            Ifx>= 0 then            Write ( ' can bac hai cua x la ,' sqrt ( X:5:2)            else write ( B,x);      end;      close (A);...
Đọc tiếp

Có 2 bài, ai làm được bài nào giúp mình với ạ, tại đang cần gấp. Cảm ơn mọi người nhiều leu

Bài 1: Cho đoạn chương trình sau: 

Program Vidu;

Var 

     A,B : text;

     F : integer;

Begin

     Assign ( A,'Songuyen.TXT');

     Assign ( B,'Soam.TXT');

     reset (A);

     rewrite (B);

     while not eof (A) do

     begin

            read ( A, x);

            Ifx>= 0 then

            Write ( ' can bac hai cua x la ,' sqrt ( X:5:2)

            else write ( B,x);

      end;

      close (A); close (B);

End.

Xác định ý nghĩa của các lệnh và cho biết chương trình trên làm công việc gì?

Bài 2: Cho tệp SONGUYEN.INP gồm các số nguyên (mỗi số cách nhau bởi dấu cách và không kết thúc bởi ký tự xuống dòng). Hãy đọc dữ liệu từ tệp SONGUYEN.INP và ghi vào tệp SONGUYEN.OUT tổng các số nguyên chẵn.

0

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

21 tháng 10 2021

II. 

1B

2A

3C

4B

5D

6B

7D

8D

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,cv,dt;

int main()

{

cin>>a;

cv=a*4;

dt=a*a;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<dt;

return 0;

}

8.31:

a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD và MQ=BD/2

Xét ΔCBD có CN/CB=CP/CD

nên NP//BD và NP=BD/2

=>MQ//NP và MQ=NP

XétΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC

=>MN vuông góc BD

=>MN vuông góc MQ

Xét tứ giác MNPQ có

MQ//NP

MQ=NP

góc NMQ=90 độ

=>MNPQ là hình chữ nhật

=>M,N,P,Q cùng nằm trên 1 đường tròn

b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)

\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)

14 tháng 10 2021

thanks bạn nhìu!!!

 

nSO3=8/80=0,1(mol)

pthh: SO3 + H2O -> H2SO4

nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)

mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)

mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)

=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%

6 tháng 9 2016

Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thế hiện rõ tinh thần nhân đạo trong văn học. Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về người phụ nữ trong vàn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương.

Người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng nghe tiếng trống cầm canh báo thời khắc đi qua. Canh khuya là thời gian từ nửa đêm cho đến sáng. Nàng cảm thấy tiếng trống canh báo hiệu thời gian khắc khoải mong ngóng một điều gì. Nhưng càng mong lại càng không thấy. Tiếng trống canh đang dồn dập kia chính là thông báo về thời gian tâm trạng của nàng. Nó thể hiện nỗi chờ mong khắc khoải, thảng thốt thiếu tự tin, đầy lo âu và tuyệt vọng của người đàn bà.

Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng bẽ bàng của người vợ cô đơn chờ mong chồng mà chồng không đến bằng một chữ trơ - trơ trọi, trơ cái hồng nhan, cái thân phận phụ nữ với nước non, với đời, với tình yêu.

Hai câu tiếp theo, Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng tuyệt vọng cùa người vợ chờ chồng.

Câu thơ ẩn chủ từ, chỉ thây hành động và trạng thái diễn ra. Chén rượu hương đưa nghĩa là uông rượu giải sầu cho quên sự đời, nhưng say rồi lại tỉnh, tức là uống rượu vẫn không quên được mối sầu!



 

\(=\dfrac{\sqrt{a}+2+\sqrt{a}-2}{a-4}:\dfrac{\sqrt{a}+2-2}{\sqrt{a}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\)