K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

Lỗi mình sữa lại 

Chiều rộng nền nhà là 

8 x 3/4 = 6 ( m )

Nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng = 6m; chiều dài = 8m nên:

Diện tích nền nhà là:

chiều dài x chiều rộng = 8 x 6 = 48 (m2)

48m2 = 4800dm2.

Viên gạch hình vuông có cạnh = 4dm nên

Diện tích một viên gạch là:

4 x 4 =16 (dm2)

Diện tích nền nhà gấp diện tích viên gạch số lần là:

4800 : 16 = 300 (lần)

Số viên gạch cần lát là: 300 viên gạch

Mỗi viên gạch có giá = 20000 đồng.

Số tiền lát cả nền nhà là:

20000 x 300 = 6000000(đồng)

Đáp số: 6000000 đồng.

2 tháng 5 2022

Chiều rộng nền nhà là:

8\times\frac{3}{4}=\ 6\ \left(m\right)

Nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng = 6m; chiều dài = 8m nên:

Diện tích nền nhà là:

chiều dài x chiều rộng = 8 x 6 = 48 (m2)

48m2 = 4800dm2.

Viên gạch hình vuông có cạnh = 4dm nên

Diện tích một viên gạch là:

4 x 4 =16 (dm2)

Diện tích nền nhà gấp diện tích viên gạch số lần là:

4800 : 16 = 300 (lần)

Số viên gạch cần lát là: 300 viên gạch

Mỗi viên gạch có giá = 20000 đồng.

Số tiền lát cả nền nhà là:

20000 x 300 = 6000000(đồng)

Đáp số: 6000000 đồng.

20 tháng 1 2022

Gọi 1 quả táo, 1 quả cam, 1 quả ớt lần lượt là \(x,y,z\)

Theo đề bài, ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y=20\\x+z=18\\y+z=16\end{cases}}\)

Ta có \(\left(x+z\right)-\left(y+z\right)=18-16\)hay \(x+z-y-z=2\)hay \(x-y=2\)

Lại có \(x+y=20\)nên \(\hept{\begin{cases}x=\left(20+2\right):2=11\\y=\left(20-2\right):2=9\end{cases}}\)

Từ đó \(y+z=16\)hay \(9+z=16\)hay \(z=7\)

Vậy 1 quả táo bằng 11; 1 quả cam bằng 9 và 1 quả ớt bằng 7

20 tháng 1 2022

12221"29@99@

9 tháng 3 2017

lạy má, má vào cái ô trên cùng bên trái của phần gửi câu hỏi sẽ có các kí hiệu toán học

9 tháng 3 2017

Ý bạn là thế này phải không:

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{200}-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+...+\frac{1}{200}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

17 tháng 9 2021

thắp diêm

17 tháng 9 2021

Tháp que diêm trước tiên

10 tháng 5 2022

D

 

18 tháng 1 2017

1 Studio

2 Comedian

3 TV schedule

4

5 Character

6 MC

7 Repoter

8 Mini series

Câu 4 thì mình k biết

18 tháng 1 2017

Câu 4 Film producer

16 tháng 12 2021

D đúng

16 tháng 12 2021

Một GB xấp xỉ một tỷ byte, câu 3 nha

14 tháng 2 2022

TK

“Bác lái thuyền đã chở được cả sói, dê và bắp cải sang sông bằng cách:

Lần thứ nhất: Bác chở dê sang sông để sói và bắp cải ở lại vì sói không ăn bắp cải. Bác quay thuyền trở về.

Lần thứ hai: Bác chở sói sang sông nhưng khi đưa sói lên bờ đồng thời bác lại cho dê xuống thuyền về bên kia vì nếu để dê lại thì dê sẽ là miếng mồi ngon của sói.

Lần thứ ba: Bác chở bắp cải sang sông. Như vậy sói và bắp cải đã sang sông. Bác quay trở về bến cũ nơi có chú dê đang đợi.

Lần thứ tư: Bác chở nốt chú dê sang sông.

Sau bốn lần, bác lái thuyền đã chở được sói, bắp cải và dê sang sông một cách an toàn. Đúng là bác lái thuyền thông minh".

14 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

Lần thứ nhất: Bác chở dê sang sông để sói và bắp cải ở lại vì sói không ăn bắp cải. Bác quay thuyền trở về.

Lần thứ hai: Bác chở sói sang sông nhưng khi đưa sói lên bờ đồng thời bác lại cho dê xuống thuyền về bên kia vì nếu để dê lại thì dê sẽ là miếng mồi ngon của sói.

Lần thứ ba: Bác chở bắp cải sang sông. Như vậy sói và bắp cải đã sang sông. Bác quay trở về bến cũ nơi có chú dê đang đợi.

Lần thứ tư: Bác chở nốt chú dê sang sông