K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

TK-1

Sóng biển là:Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương...2++Sinh vật đã phân hủy lá cây, cây thối, xác động vật,… và chuyển hóa thành thành phần hữu cơ trong đất.++++++++3Hầu hết rừng mưa nhiệt đới đều nằm xung quanh hoặc gần đường xích đạo, do đó tồn tại cái gọi là khí hậu xích đạo, đặc trưng bởi ba thông số khí hậu chính: nhiệt độ, lượng mưa, và cường độ mùa khô.++++++4Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.5-gió------------6- Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì của đất  khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.7+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng. + Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản). + Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,… + Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóngthủy triều). 

1. Sóng biển

2. Sinh vật

3. Nơi nóng, ẩm, lượng mưa lớn

4. Ba

5. là gió thổi, gió càng mạnh thì sóng càng to

6. Là đất mềm, xốp và hoàn toàn có thể canh tác và trồng trọt được

7. +Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.

+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).

+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự

19 tháng 4 2016

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

19 tháng 4 2016

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

24 tháng 5 2021

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: C

24 tháng 5 2021

Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?

A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%

Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:

A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước

C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ

Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:

A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình

Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:

A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước

17 tháng 5 2022

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...

12 tháng 4 2022

a

12 tháng 4 2022

A

27 tháng 4 2017

câu 1 :
a. nhiệt đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong
+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm

b. ôn đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- đặc điểm :
+ lượng mưa nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ lượng mưa trung bình từ 500mm - 1000mm

c. hàn đới
- giới hạn : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ khí hậu lạnh giá, băng tuyết phủ quanh năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Đông cực

câu 2 :
- sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt trái đất
- hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa

câu 3 :
Phụ lưu ___ Sông chính ___ Chi lưu

câu 4 :
-về mùa mưa, khi mực nước sông dâng lên cao thì lưu lượng của sông lớn
-về mùa khô, khi mực nước sông hạ xuống thì lưu lượng của sông nhỏ

câu 5 :
- dựa vào lượng nước sông chảy nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ ( ít có sông chảy vào và độ bốc hơi cao thì lượng muối của biển càng nhiều )

câu 6 :
nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động : sóng, thủy triều và dòng biển
a.sóng :
- mặt biển không bao giờ yên tĩnh. Nước luôn luôn nhấp nhô, dao động
b.thủy triều
- nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có khi lại rút xuống, lùi tít ra xa
c.các dòng biển
- có những dòng nước chảy giống như sông trên bề mặt lục địa, đều chuyển động theo quy luật và phải chịu ảnh hưởng chủ yếu của các loại gió thường xuyên thổi trên trái đất, như Tín phong và gió Tây ôn đới

5 tháng 5 2016

Biển Đen là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Biển Đen có diện tích vào khoảng 422.000 km², nơi sâu nhất đến 2210 mét. Sông Danube là dòng sông quan trọng nhất đổ vào Biển Đen. Được mệnh danh là biển ấm nhất Trái Đất.

Những quốc gia có đường biên giới ở biển Đen là Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia. Xung quanh bờ biển có rất nhiều thành phố lớn như: Istanbul, Burgas, Varna, Constanţa, Yalta, Odessa, Sevastopol, Kerch, Novorossiysk, Sochi, Sukhumi, Poti, Batumi, Trabzon, Samsun.

 

Mục lục
  • 1 Nguồn gốc tên gọi
                                                                             Đề cương Địa lí lớp 6Câu 1 : trường hợp nào sẽ có hiện tượng ngưng tụ hơi nước ?Câu 2 : nằm trên cùng một vĩ độ , so sánh một nơi trên đất liền và một nơi trên biển ?Câu 3 : để sản xuất các loại đồ gốm , sứ chúng ta cần khai thác loại khoáng sản nào ?Câu 4 : tại sao gọi là tầng đối lưu ? Câu 5 : trong thành phần...
Đọc tiếp

                                                                             Đề cương Địa lí lớp 6

Câu 1 : trường hợp nào sẽ có hiện tượng ngưng tụ hơi nước ?

Câu 2 : nằm trên cùng một vĩ độ , so sánh một nơi trên đất liền và một nơi trên biển ?

Câu 3 : để sản xuất các loại đồ gốm , sứ chúng ta cần khai thác loại khoáng sản nào ?

Câu 4 : tại sao gọi là tầng đối lưu ? 

Câu 5 : trong thành phần không khí thành phần nào có tỉ trọng nhỏ nhất ? 

Câu 6 : Hồ Tơ Nưng ở nước ta có nguồn gốc hình thành là gì ?

Câu 7 : Sông là  gì ? phân tích mới quam hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước chảy ngay thủy chế của sông

Câu 8 : trình bày quá trình tạo thành mây ,mưa sự phân bố lượng mưa trên thế giới phát triển như thế nào ?

Câu 9 : tại sao có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa

 

2
7 tháng 5 2019

 Câu 2: nơi trong đất liền có nhiệt độ thấp hơn nơi trên biển

 Câu 3: cần khai thác khoáng sản phi kim loại

 Câu 4: vì không khí ở đây chuyển động thành dòng lên xuống theo chiều thẳng đứng

 Câu 5: hơi nước và các khí khác (1%)

 Câu 6: được hình thành ở miệng của các núi lửa đã tắt

7 tháng 5 2019

Câu 2: Vào mùa hè đất liền nóng hơn còn vào mùa đông thì lạnh hơn

6 tháng 10 2016

1.

- Khí hậu:

+ Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.

+ Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

- Sinh vật:

+ Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.

+ Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
+ Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

6 tháng 10 2016

3. Vai trò của biển và đại dương.
- Là môi trường sống sinh vật biển 
- Là nơi cung cấp nhiều loại thủy – hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người , là nơi phát triển nghề nuôi trồng thủy sản .
- Là nơi cung cấp muối.
- Là nơi nghỉ ngơi , an dưỡng và du lịch hấp dẫn.
- Các quần đảo và rạn san hô là khu vực bảo tồn thiên nhiên, thắng cảnh du lịch hoặc đặc khu kinh tế.
- Góp phần điều hòa khí hậu, góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển

- Thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và nhả O2 vào khí quyển CO2+H2O ->C6H12O6+O2

- Vì vậy, biển và đại dương còn được gọi là “ lá phổi xanh thứ 2” của trái đất ( sau rừng)

- Các vùng cửa sông , các vùng bãi lầy, các vùng ngập mặn ven bờ …là nơi nuôi trồng thủy hải sản,hoặc có các kiểu rừng ngập mặn đặc trưng có giá trị kinh tế cao và còn là kho các đa dạng sinh học. 

- Biển và đại dương còn chứa một nguồn năng lượng lớn