K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đoạn Trích 2 và trả lời câu hỏi:Nguyễn Thế Hùng, học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hán, thành phố Hải Phòng. Trên đường đi học về, trặc tay lỡ làm vỡ kính ô tô trên đường và viết giấy để lại lời xin lỗi, nhận chịu trách nhiệm đề bù thiệt hại đã gây ra. Hùng kể lại " Gần 12h, ngày 11 tháng 11, sau giờ học em đi xe đạp điện cùng các bạn về nhà, nhưng ngay sau khi ra khỏi cổng trường 1 đoạn, em...
Đọc tiếp

Đoạn Trích 2 và trả lời câu hỏi:

Nguyễn Thế Hùng, học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hán, thành phố Hải Phòng. Trên đường đi học về, trặc tay lỡ làm vỡ kính ô tô trên đường và viết giấy để lại lời xin lỗi, nhận chịu trách nhiệm đề bù thiệt hại đã gây ra. Hùng kể lại " Gần 12h, ngày 11 tháng 11, sau giờ học em đi xe đạp điện cùng các bạn về nhà, nhưng ngay sau khi ra khỏi cổng trường 1 đoạn, em đã vô tình va chạm và làm vỡ chiếc kính ô tô đỗ cùng chiều với đường đi về. Nhưng lúc đó cũng đã muộn, ngoài đường chỉ có các bạn học sinh của trường em ko biết ai là chủ của chiếc xe này. Vậy nên em vào trường mượn giấy bút và băng keo để viết lời xin lỗi rồi để lại số điện thoại cho người chủ xe để người ta gọi lại và em tìm cách đền bù."

                                                                                       (Theo Báo Việt Nam Nét-năm 2016)

Câu 1: Xác định Phương thức biểu đạt chính và kiểu văn bản?

Câu 2: Nội dung của đoạn trích?

Câu 3: Nêu kiểu câu và chức năng của câu sau: " Nhưng ngay sau khi ra khỏi cổng trường 1 đoạn, em đã vô tình va chạm và làm vỡ chiếc kính ô tô đỗ cùng chiều với hướng đi về."

Câu 4: Qua phần trích trên, em có suy nghĩ gì về hành động của Nguyễn Thế Hùng. Từ đó bản thân em rút ra cho mình bài học gì?

0
8 tháng 8 2018

Đơn xin theo học lớp nhạc họa

   - Trình bày liền mạch các đề mục trong đơn, thừa thông tin.

   - Sửa thành:

   Ngày/ tháng/ năm

   Quê quán: Vĩnh Bảo- Hải Phòng

   Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

Bài 2: Đọc đoạn trích trong văn bản “Tôi đi học” và trả lời câu hỏi:“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơm man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích trong văn bản “Tôi đi học” và trả lời câu hỏi:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơm man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Theo Ngữ văn 8, tập một)

Câu 1. Văn bản “Tôi đi học” của tác giả nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì ?
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Câu 3: Đoạn trích và văn bản đã nêu ở phần 1 gợi nhớ đến câu văn giàu ý nghĩa trong một văn bản khác đã học: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
a. Cho biết tên văn bản đó là gì ? Nêu tên tác giả
b. Qua văn bản nêu trên kết hợp với những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày những suy nghĩ của mình về vai trò của nhà trường với mỗi con người.

0
Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)Câu 1: Đoạn...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 “ Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:

- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)

Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào của tác giả nào các em đã được học?

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung biểu đạt của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh?

Câu 3: Những từ “ ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm” thuộc trường từ vựng nào?

Câu 4: Tìm các câu ghép trong đoạn văn, chỉ rõ các vế câu và các quan hệ từ( nếu có)

Câu 5: Đặt một câu ghép tương tự với câu ghép thứ nhất?

Câu 6: Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được tác giả sử dụng trong đoạn văn?

Câu 7: Cho câu chủ đề sau: “ Học tập là chìa khóa mở ra tương lai tươi sáng”. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch( 6-8 câu) sau đó biến đổi đoạn văn thành đoạn văn qui nạp.

1
25 tháng 8 2021

1. Tôi đi học - Thanh Tịnh.

2. PTBĐ: Tự sự. ND: tường thuật lại việc Ông đốc tâm sự với các em học sinh.

3. Trường từ vựng nhà trường.

4. Câu ghép: "Các em (chủ ngữ 1) phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng (vị ngữ 1) và (qht) để thầy (chủ ngữ 2) dạy các em được sung sướng (vị ngữ 2)".

6. Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật ông đốc. Dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích.

 

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌAKính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họaTên em là: Trần Thị ThanhQuê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp...
Đọc tiếp

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌA

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họa

Tên em là: Trần Thị Thanh

Quê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp 6A trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. Vừa qua em thấy rất nhiều bạn theo học lớp nhạc họa của nhà trường mới mở vì thế em cũng viết đơn này xin thầy cho em được theo học lớp học này.

Em xin cảm ơn thầy

Trần Thị Thanh

A. Thừa phần viết về bố mẹ, vì không cần thiết phải khai trong đơn này.


 

B. Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng.


 

C. Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn.


 

D. Cả 3 ý trên


 

2
5 tháng 1 2017

 Đáp án D

5 tháng 1 2022
Đáp Án D
7 tháng 4 2022

e đua kiểu đó cj có sách đou?

Thời gian đi là:

11h5'-8h-20p=3h5'-20p=11/4h

Vận tốc của xe là 110:11/4=40km/h

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0