K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2022

gió se có ý nghĩa là cơn gió heo may lành lạnh đủ để dậy cảm súc ở trong ta kiến ta cảm thấy một chút dễ chịu, một chút lâng lâng lúc thiên nhiên đổi mùa

26 tháng 4 2022

Đầu tiên là sự cảm nhận về hương vị. Cái hương ổi chín thường khó đọng lại trong những cơn gió nồm nam thổi mạnh của mùa hè, giờ đây bỗng “phả vào trong gió se”, đem đến hương vị dịu ngọt, đằm thắm của mùa thu khiến nhà thơ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trước sự thay đổi của thiên nhiên. Động từ “bỗng” đặt đầu câu như một sự ngạc nhiên kỳ lạ của nhà thơ về thời khắc giao mùa đầy xao xuyến này của tác giả. Từ “phả” là động từ mạnh diễn tả dư vị nồng nàn, đậm đà mùi hương ổi đang lan tỏa trong. Gió se là gió nhẹ, khô và hơi lạnh – gió của mùa thu, gió báo hiệu mùa thu đã đến. Gió se mang theo hương ổi của đồng quê. 

6 tháng 4 2022

 Với từ “phả” tác giả sẽ đặc tả hương thơm đậm như sánh lại, quện lại, lùa vào trong gió, làm cho nó trở nên thơm tho lạ thường, diễn đạt được sự việc : hương ổi đã truyền cho ta hơi ấm của tình cảm, hơi thở của cuộc sống.

còn từ "pha","tan","lan" là hòa quyện lại , nó sẽ không diễn đạt được điều mà tác giả muốn tả , muốn truyền đạt đến người đọc.

8 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: D

6 tháng 3 2021

Câu trên đã đảo vị trí vủa chủ ngữ và vị ngữ với nhau

Tác dụng: Nhấn mạnh sự thay đổi thời tiết, sự giảm đi về mức độ và cường độ khi giao mùa

Thể hiện niềm vui của tác giả khi thấy mùa thu đã đến

6 tháng 3 2021
- Cách sắp xếp: Đặt động từ lên trước danh từ.- Tác dụng: Làm nổi bật được những biến chuyển dù là nhỏ nhất của tiết trời thiên nhiên. Từ đó, ta thấy được sự tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ
1 tháng 2 2017

Đáp án D

31 tháng 10 2019

Đáp án B

27 tháng 8 2018

Đáp án A

24 tháng 4 2022

D

 

25 tháng 5 2016

Nhan đề bài thơ “Sang thu” trước hết giúp người cảm nhận được những tín hiệu đặc trưng của mùa thu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam. Nhan đề này còn bộc lộ những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình của đất trời trong khoảnh sang thu. Qua nhan đề Sang thu người đọc phần nào cảm nhận được những rung cảm của HT trước vẻ đẹp tạo hoá, thể hiện tình yêu thiên nhiên cuộc sống của nhà thơ.

25 tháng 5 2016

Bạn trả lời nhanh và chính xác.... Máy nhà mình lỗi Google không vào được nên phải qua đây hỏi! Cảm ơn cậu !

9 tháng 3 2022

Tham khảo: Hữu Thỉnh (Nguyễn Hữu Thỉnh) sinh năm 1942, quê Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ trưởng thành trong quân đội. Từ một cán bộ văn hóa, tuyên huấn và sáng tác thơ, ông đã làm Phó tổng biên tập tạp chí Văn nghệ quân đội, Tổng biên tập báo Văn nghệ…. Từ năm 2000, ông là Tống thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

 Hữu Thỉnh (Nguyễn Hữu Thỉnh) sinh năm 1942, quê Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ trưởng thành trong quân đội. Từ một cán bộ văn hóa, tuyên huấn và sáng tác thơ, ông đã làm Phó tổng biên tập tạp chí Văn nghệ quân đội, Tổng biên tập báo Văn nghệ…. Từ năm 2000, ông là Tống thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.

27 tháng 4 2021

Trong phạm vi khổ một bài thơ "Sang thu", Hữu Thỉnh đã viết:

              "Bỗng nhận ra hương ổi

                Phả vào trong gió se

                Sương chùng chình qua ngõ

                Hình như thu đã về".

Chỉ qua hai câu thơ đầu của khổ, với việc sử dụng từ chỉ cảm xúc như "bỗng" cộng với động từ mạnh "phả" và hình ảnh "gió se", tác giả đã cho người đọc thấy được cảm xúc ngỡ ngàng của mình khi nhận ra mùa thu đã về qua các dấu hiệu của mùa thu. Dấu hiệu đầu tiên của mùa thu đã được tác giả thể hiện bằng sự bất ngờ khi nhận ra hương ổi bằng khứu giác, mà ở đây hương ổi ấy chính là một nét đặc trưng và bình dị của vùng Đồng bằng sông Hồng. Tiếp đến chính là hình ảnh "ngọn gió se" của mùa thu thật đặc trưng và thú vị làm sao (1). Được cảm nhận bằng xúc giác, tác giả ngoài ra còn dùng động từ mạnh "phả" để gợi nên sự thơm nồng, mạnh mẽ của hương ổi và sự vận động của gió đưa hương. Không chỉ vậy, ngoài ra tác giả còn sử dụng từ láy và phép nhân hóa với làn sương khiến cho làn sương như có tâm hồn mà xao xuyến, khiến cho làn sương như có tâm hồn mà xao xuyến trước ngưỡng cửa mùa thu. Từ đó, tác giả đã kết luận:

                  "Hình như thu đã về".

Với việc sử dụng thành phần tình thái "hình như" cùng cụm từ "đã về", tác giả đã thể hiện một cảm xúc mong manh, mơ hồ và đồng thời cũng rất quen thuộc, gần gũi mỗi khi đến - gợi nên sự bâng khuâng, xao xuyến của lòng người. Tác giả không thể hiện cảm xúc rõ ràng về sự hiện diện của mùa thu như là để cho người đọc thấy rõ về sự chuyển giao giữa mùa hạ và mùa thu (2). Như vậy, chỉ trong khổ một của bài thơ, tác giả Hữu Thỉnh đã khắc họa rõ nét cảm xúc của mình những tín hiệu thu về trong không gian gần và hẹp mới thật tinh tế biết bao.

*Chú thích:

(1): Thành phần cảm thán

(2): Câu phủ định

24 tháng 4 2022

dunno