K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Nhận biết:Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là:A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;                                           B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;C. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do <câu lệnh 2>;           D. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:A. Biết trước số lần lặp                                            B. Chưa biết trước số lần lặpC. Biết trước số lần lặp...
Đọc tiếp

* Nhận biết:

Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là:

A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;                                           B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;

C. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do <câu lệnh 2>;           D. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;

Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

A. Biết trước số lần lặp                                            B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100               D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3: Trong câu lệnh While...do, nếu điều kiện đúng thì:

A. Tiếp tục vòng lặp                                                            B. Vòng lặp vô tận              

C. Lặp 10 lần                                                             D. Thoát khỏi vòng lặp

Câu 4:  Trong câu lệnh while…do nếu điều kiện sai thì:

A. Tiếp tục vòng lặp                                                            B. Lặp 1 lần

C. Lặp vô hạn lần                                                     D. Thoát khỏi vòng lặp

Câu 5: Khi sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, cần chú ý đầu tiên là:

A. Điều kiện              B. Từ khóa           C.Lỗi lặp vô hạn lần          D. Câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.

* Thông hiểu:

Câu 1: <câu lệnh> sau từ khóa do trong câu lệnh While...do được thực hiện ít nhất mấy lần?

A. 0 lần                      B. 1 lần                 C. 2 lần          D. Vô số lần

Câu 2: Cho đoạn chương trình sau đây:

    so:=1;  

    while so<=10 do writeln(so);   so:=so+1;

A. In ra các số từ 1 đến 9                             B. In ra các số từ 1 đến 10

C. In ra vô hạn các số 1                               D. Không phương án nào đúng

Câu 3: Khi sử dụng lệnh lặp While…do cần chú ý điều gì?

A.  Phải biết số lần lặp.

B.  Phải biết số lượng câu lệnh.

C.  <điều kiện> trong câu lệnh phải dần dần đi đến kết quả là sai.

D.  <điều kiện> trong câu lệnh phải dần dần đi đến kết quả là đúng.

Câu 4: Trong số các hoạt động dưới đây, hoạt động nào sẽ được thực hiện lặp lại với số lần chưa biết trước?

A.  Tính tổng của 20 số tự nhiên đầu tiên.

B.  Nhập một số hợp lệ, ví dụ nhập số nguyên trong khoảng từ 0 đến 10 vào máy tính. Nếu số nhập vào không hợp lệ thì được yêu cầu nhập lại.

C.  Nhập các số nguyên từ bàn phím cho đến khi đủ 50 số.

 D.  Trừ một số nguyên dương a nhiều lần cho một số nguyên dương b cho đến khi hiệu thu được nhỏ hơn b.

Câu 5: Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:

A. Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó thỏa mãn.

B. Chỉ có ngôn ngữ lập trình Pascal mới có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.

C. Ngôn ngữ lập trình Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh For..do.

D. Ngôn ngữ lập trình Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp không biết trước bằng câu lệnh While...do.

0
Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là: *A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;C. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do;D. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;Câu 2: Cú pháp của câu lệnh lặp for … do … là ? *A. If (điều kiện) then (câu lệnh);B. Var n, i:interger;C. Phải kết hợp cả a, b và c.D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;Câu 3: Hoạt động nào sau đây có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là: *

A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;

C. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do;

D. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;

Câu 2: Cú pháp của câu lệnh lặp for … do … là ? *

A. If (điều kiện) then (câu lệnh);

B. Var n, i:interger;

C. Phải kết hợp cả a, b và c.

D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Câu 3: Hoạt động nào sau đây có thể tính toán được số lần làm việc: *

A. Múc từng gáo nước đến đầy bể

B. Đi lên tầng, đến tầng 10 thì dừng

C. Học cho tới khi thuộc bài

D. Nhặt từng cọng rau cho tới khi xong

Câu 4: Vòng lặp while .. do là vòng lặp: *

A. Biết  trước số lần lặp

B. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100

C. Chưa biết trước số lần lặp

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=10

Câu 5: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?For i:=1 to 10 do write (i,’ ‘); *

A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

C. Đưa ra 10 dấu cách

D. Không đưa ra kết quả gì

Câu 6: Bạn An ăn sáng mỗi ngày? *

A. Lặp với số lần biết trước.

B. Lặp với số lần chưa biết trước.

C. Không có hoạt động lặp.

D. Đáp án khác.

Câu 7: Câu lệnh nào sau đây hợp lệ *

A. for i:=100 to 1 do writeln(‘A’);//

B. for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);//biến đếm là số nguyên

C. for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’); //thừa dấu ; sau do

D. for i:=1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 8: Câu lệnh Pascal : While (4*5>=20) do Writeln (4*5); sẽ : *

A. In số 20 ra màn hình 4 lần.

B. In số 20 ra màn hình 5 lần.

C. Không thực hiện lệnh Writeln (4*5);

D. Lặp vô hạn lần lệnh Writeln (4*5);

Câu 9: While S<=20 do Writeln(S); Điều kiện để dừng chương trình là *

1 điểm

A. S>20

B. S=20

C.S<>20

D. S<20

Câu 10: Đoạn lệnh sau đây sẽ cho kết quả gì?so:=1;While so < 10 do writeln(so); so:=so + 1; *

1 điểm

A. In ra vô hạn các số 1, mỗi số trên một dòng

B. Không phương án nào đúng

C. In ra các số từ 1 đến 9;

D. In ra các số từ 1 đến 10;

Câu 11: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần *

1 điểm

A. s:=5; i:=0; While i<=s do s:=s + 1;

B. s:=5; i:=1; While i> s do i:=i + 1;

C. s:=5; i:=1; While i<=s do i:=i + 1;

D. s:=0; i:=0; n:=5; While i<=n do Begin If (i mod 2)=1 Then S:=S + i; Else :=i+1; End;

Câu 12: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn lệnh: *

1 điểm

A. for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

B. for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i Else S:= S + 1/i;

C. for i:=1 to n do if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;

D. for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/i Else S:=S-1/i;

Câu 13. Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần? *

1 điểm

A. Không lần nào

B. 1 lần

C. 2 lần

D. 10 lần

Câu 14. Đoạn lệnh sau đây: so:=1; while so<10 do begin writeln(so); so:=so+1; end; sẽ cho kết quả là gì? *

1 điểm

A. In ra các số từ 1 đến 9

B. In ra các số từ 1 đến 10

C. In ra vô hạn các số 1, mỗi số trên một dòng

D. Cả a, b, c đều sai

Câu 15: Số vòng lặp trong câu lệnh:For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); được xác định: *

1 điểm

A. Giá trị đầu - Giá trị cuối + 1

B. Giá trị đầu - Biến đếm + 1

C. Giá trị cuối - Giá trị đầu + 1

D. Giá trị cuối - Biến đếm + 1

Câu 16: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm: *

1 điểm

A. 1 đơn vị

B. 2 đơn vị

C. 3 đơn vị

D. 4 đơn vị

Câu 17: trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, <câu lệnh> được thực hiện bao nhiêu lần? *

1 điểm

A. (<giá trị đầu> – <giá trị cuối>) lần.

B. (<giá trị cuối> – <giá trị đầu>) lần.

C. (<giá trị cuối> – <giá trị đầu> + 1) lần.

D. Khoảng 10 lần

Câu 18: Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau đâyS:=0;For i:=1 to 5 do S:= S+i; *

1 điểm

A. S=0.

B. S= 1.

C. S=10.

D. S=15.

Câu 19: Hãy cho biết kết quả của b trong đoạn chương trình sau đây.a:=10; b:=5;while a>=10 dobegin b:=b+a; a:=a-1; end; *

1 điểm

A. b=5.

B. b=10.

C. b=15.

D. B=20.

Câu 20: Lúc nào thì câu lệnh lặp While..Do sẽ dừng lại? *

1 điểm

A. <Điều kiện> có giá trị đúng.

B. < Điều kiện> có giá trị sai.

C. Các câu lệnh bên trong < câu lệnh> đã thực hiện xong.

D. Tất cả phương án trên đều sai.

Câu 21: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hìnhbằng đoạn chương trình sau:For i:=1 to 5 doWriteln(‘B’); writeln(‘C’);Theo em bạn Ngọc viết như thế nào *

1 điểm

A. Đúng rồi

B. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C. Phải đổi Writeln thành Write.

D. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt.

Câu 22: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì? *

1 điểm

A. Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Do.

B. Kiểm tra giá trị của <điều kiện>.

C. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Then.

D. Kiểm tra <câu lệnh>.

Câu 23: Kết quả của < điều kiện> trong câu lệnh While ..Do có giá trị gì? *

1 điểm

A. Là 1 số nguyên.

B. Là 1 số thực.

C. Đúng hoặc sai.

D. Là 1 dãy kí tự.

Câu 24: Câu lệnh sau từ khóa Do trong câu lệnh While sẻ được thực hiện bao nhiêu lần? *

1 điểm

A. 0 lần.

B. 1 lần

C. 2 lần

D. Tùy thuộc bài toán.

Câu 25. Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j, k là bao nhiêu? (1.5 điểm)j:=2; k:=3;for i:=1 to 5 do j:=j+1;k:=k+j;cach:=’ ’;writeln(j,cach, k); *

1 điểm

A. j = 3; k = 5

B. j = 5; k = 7

C. j = 7; k = 10

D. j = 10; k = 7

Câu 26. Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của i , j, k là bao nhiêu? (1.5 điểm)i:=1; j:=2; k:=3;while i<6 do i:=i+1; j:=j+1; k:=k+j;cach:=’ ’;writeln(i,cach, j,cach, k); *

1 điểm

a. i=2; j = 3; k =4

b. i=4; j = 5; k =6

c. i=5; j = 3; k =6

d. i=6; j = 3; k =6

Câu 27: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là: *

1 điểm

A. If (Điều kiện) then (Câu lệnh);

B. Var i,n: Integer;

C. While (điều kiện) do (câu lệnh);

D. For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) downto (Giá trị cuối) do (câu lệnh);

Câu 28: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm: *

1 điểm

A. 1 đơn vị

B. 2 đơn vị

C. 3 đơn vị

D. 4 đơn vị

Câu 29: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? *

1 điểm

A. Hàng ngày em đi học.

B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.

C. Ngày em đánh răng ba lần

D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.

Câu 30: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ? *

1 điểm

A. For i=1 to 10 do writeln(‘A’)

B. For i : = 1 to 10 do writeln(‘A’);

C. For i:=5 to 30 do; writeln(‘A’)

D. For i:= 10 to 1 do writeln(‘A’);

Câu 31: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng *

1 điểm

A. While i= 1 do T:=10;

B. While (n mod i <> 0) ; do i:= i+ 1 ;

C. While 1 = 1; do Writeln (‘Dung’);

D. While x<=y do; Writeln (‘y khong nho hon x’);

Câu 32: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến a bằng bao nhiêu? a:=0 ; for i:= 1 to 3 do a:= a+i; *

1 điểm

A. 3

B. 4

C. 6

D. 2

Câu 33: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?) *

1 điểm

A. Không lần nào

B. 1 lần

C. 10 lần

D. 2 lần

Câu 34: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?S:=2; n:=0; While s<=10 do Begin n:=n+1; s:= s+ n end; *

1 điểm

A. 3 lần

B. 4 lần

C. 5 lần

D. 6 lần

Câu 35: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?S:=2; While s<=10 do s:= s+ n; *

1 điểm

A. 2.

B. 10.

C. Phụ thuộc vào biến n

D. Vô số lần

5
27 tháng 3 2022

Cắt bớt ra cậu oy._.

27 tháng 3 2022

tách ra

For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

a: Sai

Sửa lại: For i:=1 to 5 do writeln('A');

b: Sai

For i:=1 to 5 do writeln('A');

c: Sai 

x:=5;

while x>=5 do

x:=x+5;

d: var x:array[1..10]of integer;

17 tháng 3 2022

8. B

9.A

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.

Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.

Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập trình để mô tả các bước của thuật toán.

Câu 4: Biết cú pháp khai báo biến mảng trong chương trình và giải thích được các đại lượng có trong cú pháp đó.

Câu 5: Viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình có sử dụng biến mảng để nhập giá trị cho một mảng. Xác định được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của dãy số.

1
15 tháng 5 2022

Mọi người ơi, giải giúp mình bài này với ạkhocroi

* Nhận biết:Câu 1: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:A. var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;B.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;D. var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;Câu 2: Để chỉ ra một phần...
Đọc tiếp

* Nhận biết:

Câu 1: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A. var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

B.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

D. var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;

Câu 2: Để chỉ ra một phần tử bất kỳ trong một mảng, ta có thể ghi như sau:

A. Tên mảng[chỉ số trong mảng]                                        B. Tên mảng(chỉ số trong mảng)

C. Tên mảng[giá trị phần tử]                                               D. Tên mảng(giá trị phần tử)

Câu 3: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy đều có cùng một đặc điểm là:

A. Cùng chung một kiểu dữ liệu                                        B. Có giá trị hoàn toàn giống nhau

C. Các phần tử của mảng đều có kiểu số nguyên                        D. Các phần tử của mảng đều có kiểu số thực                

Câu 4: Để khai báo A là một biến mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cách khai báo nào sau đây là đúng nhất?

A. Var A: array[1..10] of real;                    B. Var A: array[1..10] of integer;

C. Var A: array[1…10] of real;                  D. Var A: array[1…10] of integer;                

Câu 5: Để xác định được các phần tử trong mảng, yêu cầu các phần tử cần thỏa mãn:

A. Mỗi phần tử đều có giá trị nhỏ hơn 100.         B. Mỗi phần tử đều có một dấu hiệu nhận biết.

C. Mỗi phần tử đều có một chỉ số.                         D. Mỗi phần tử đều có một kiểu dữ liệu khác nhau.  

Câu 6: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var A, B: array[1..50] of integer;         B. Var A, B: array[1..n] of real;

C. Var A: array[100..1] of integer;                        D. Var B: array[1.5..10.5] of real;

Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var  a,b: array[1 .. n] of real;                 C.  Var  a,b: array[1 : n] of Integer;

B. Var  a,b: array[1 .. 100] of real;                        D.  Var  a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 8: Trong các khai báo sau đây, khai báo nào đúng về khai báo biến mảng một chiều:

A. Var X: Array[1…2] of integer;                         B. Var X: Array[1..10.5] of real;

C. Var X: Array[4.4..4.8] of integer                      D. Var X: Array[1..10] of real;

* Thông hiểu:

Câu 1: Để khai báo mảng a gồm 50 phần tử thuộc dữ liệu là kiểu số nguyên ta có câu lệnh sau:

A. A:array[0..50] of integer;                                   B. A:array[1..50] of integer;

C. A:array[50.. 0] of integer;                                  D. A:array[50..1] of integer;

Câu 2: Hãy quan sát câu lệnh khai báo biến mảng sau đây:

Var X: Array [1..5] of integer;

Phép gán giá trị cho phần tử thứ 2 của mảng X nào dưới đây là đúng?

A. X(2) := 8;                    B. X[2] := 12;            C. X{2} := 2;             D. X2 := 7;

Câu 3: Trước khi khai báo mảng A: array[1..n] of real; thì ta phải khai báo điều gì trước?

A. Var n:integer;                                           B. Var n=10;

C. Const n:integer;                                       D. Const n=10;

Câu 4: Có phần khai báo biến trong Turbo Pascal như sau:

Var so_thuc: real;

        x2: integer;

        kytu: char;

        day  so: array[1..50] of integer;

Biến khai báo không hợp lệ là:

A. so_thuc: real;                      B. x2: integer;          C. kytu: char;        D. day  so: array[1..50] of integer;

Câu 5: Khi khai báo biến mảng, trong mọi ngôn ngữ lập trình ít nhất cần chỉ rõ:

A.  Tên biến mảng.

B.  Số lượng phần tử.

C.  Tên biến mảng và số lượng phần tử.

 D.  Tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử.

* Vận dụng thấp:

Câu 1: Trước khi khai báo mảng A: array [1..n] of real; thì ta phải khai báo điều gì trước?

A. Var n: integer;             B. Const n = 10;               C. Var n: real;                    D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Cho mảng A có 5 phần tử với các số liệu như hình dưới đây:

1

2

3

4

5

23.5

12

9

4.5

6

 

                   

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

Hãy chọn đáp án đúng với mảng A và giá trị tương ứng:

A. A[3] = 3                B. A[9] = 3                C. A[12] = 2              D. A[5] = 6

* Vận dụng cao:

Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?

A. for i : = 1 to 10 do readln(A[i]);           B. for i : = 1 to 10 do writeln(A[i]);

C. Dùng 10 lệnh readln(A);                         D. Cả A và C đều đúng

0
22 tháng 3 2022

REFER

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

For <biến điếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

– Hoạt động: câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu+1. Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.

Vd:

program ct;

uses crt;

var i,n,s:integer;

begin

clrscr;

write(‘nhap n:=’);readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do s:=s+i;

writeln(‘tong cua n do tu nhien dau tien la:’,s);

readln

end.

* cú pháp while:

 While <điều kiện> do<câu lệnh>;

– hoạt động:

B1:kiểm tra điều kiện

B2: nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.

Vd:

T:=0;

i:=1;

while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1; end;

writeln(T)