K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài

5 tháng 1 2019

Chọn C

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

4 tháng 10 2016

Bài 1:

Qủa cầu phải chịu 2 lực cân bằng là trọng lực của Trái Đất và lực kéo của sợi dây.

Bài 2:

Quyển sách nằm yên vì nó phải chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lực của mặt bàn

 

4 tháng 10 2016

BÀi 1: 

Lực Hút của TĐ và lực kéo của sợi dây

 

12 tháng 1 2022

4. Trên nắp ấm trà có một lỗ nhỏ

5. FB < PB

6 tháng 3 2022

Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

6 tháng 3 2022

TK

Các chất được tạo thành từ các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng theo thời gian bị xẹp đi.

Nói đơn giản bạn có thể hiểu là khí bên trong quả bóng hoàn toàn có thể len lỏi qua những khoảng trống rất nhỏ trên vỏ quả bóng nên dù cho bạn có buộc chặt thế nào đi chăng nữa thì qua thời gian quả bóng bay của bạn vẫn sẽ bị xẹp xuống.

6 tháng 6 2021

Khối lượng có 4,5 lít không khí là:

935,4 - 929,6 = 5,8g

Khối lượng của 1 lít không khí là:

5,8 : 4,5 = 1,29 (g)

 

6 tháng 6 2021

very good a!

29 tháng 8 2016

Bạn thử làm thí nghiệm này nhé:
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)

29 tháng 8 2016

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

17 tháng 2 2021

_ Nếu không giữ dây chỉ thì quả bóng sẽ bay lên trên.

⇒ Kết luận: Hiđro nhẹ hơn không khí. Tỉ khối của khí hiđro với không khí nhỏ hơn 1.

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 2 2021

Khi không giữ dây thì quả bóng bay lên

=>Tỉ khối của H2 nhẹ hơn không khí (0,069 lần)